Tỡnh hỡnh đăng ký quyền sở hữu cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Thành Phần Kinh Tế Tư Bản Tư Nhân Trong Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Từ 1976 2001 (Trang 35 - 47)

Ở Việt Nam trong thời kỳ trước đổi mới theo quy định của phỏp luật, tài sản trớ tuệ là sở hữu của toàn dõn, tỏc giả của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, cỏc sỏng chế được cấp chứng nhận quyền tỏc giả, xong quyền sở hữu thuộc về nhà nước [61, tr.8]. Cỏc tỏc giả của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, cỏc phỏt minh, sỏng chế chỉ được khuyến khớch bằng lợi ớch tinh thần là chủ yếu. Tất cả cỏc cụng trỡnh đú được đưa vào sử dụng miễn phớ nhằm thỏo gỡ những khú khăn về cụng nghệ trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, do vậy khụng phỏt huy được trớ sỏng tạo và khụng khuyến khớch cỏc nhà khoa học trong giai đoạn chuyển sang cơ chế thị trường. Từ năm 1987, khi phỏp lệnh về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ ra đời thỡ quan điểm về sở hữu trớ tuệ trong hoạt động quản lý của nhà nước được cải tổ từng bước. Cỏc tài sản trớ tuệ của cỏ nhõn hay cỏc tổ chức sỏng tạo đều được nhà nước cấp bằng độc quyền sỏng chế, cụng khai thừa nhận quyền tỏc giả và bảo hộ quyền sở hữu đối với cỏc tài sản trớ tuệ ấy. Chớnh sự thay đổi này đó tạo ra một bước ngoặt thực tiễn trong quản lý của nhà nước đối với cỏc hoạt động nghiờn cứu sỏng tạo. Cụng tỏc tuyờn truyền nõng cao nhận thức về quyền sở hữu trớ tuệ cho mọi cụng dõn khụng ngừng được đẩy mạnh. Quyền sở hữu trớ tuệ được bảo hộ nhằm thỏo gỡ những bế tắc về tranh chấp trong cộng đồng và xó hội, giỳp nhà nước kiện toàn hệ thống quản lý kinh tế trong giai đoạn đổi mới

của đất nước. Chuyển đổi từ cơ chế “thoải mỏi sử dụng” cỏc thành quả của sự sỏng tạo sang cơ chế “Muốn sử dụng thành quả của người khỏc thỡ phải thực hiện nghĩa vụ tài chớnh tương ứng” [52]. Điều này phự hợp với luật phỏp và thụng lệ quốc tế, nú là động cơ thỳc đẩy hoạt động sỏng tạo, gúp phần đưa nền kinh tế trở thành một nền kinh tế hiện đại.

Việc ban hành phỏp lệnh bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, cỏc biện phỏp chế tài về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ đó được mở rộng hơn, nú khụng chỉ giới hạn trong phạm vi hành chớnh như trước, trong đú hệ thống tũa ỏn cú cơ sở phỏp lý để tiến hành cỏc thủ tục tố tụng cú liờn quan đến quyền sở hữu trớ tuệ. Một trong những điểm quan trọng được đề cập trong phỏp lệnh bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ là sự thay đổi nguyờn tắc bảo hộ, (Phỏp lệnh bảo hộ sở hữu trớ tuệ ngày 28/01/1989), thay thế bằng sỏng chế cho tỏc giả bằng việc cấp bằng độc quyền sỏng chế. Đõy là một điểm mốc quan trọng đỏnh dấu bước chuyển đổi khỏ sớm của nước ta trong cỏc nước XHCN, chớnh sỏch đối với hoạt động khoa học cụng nghệ phự hợp với nền kinh tế thị trường đang được mở rộng.

Cục sỏng chế (nay là Cục sở hữu trớ tuệ) là cơ quan nhà nước quản lý hoạt động sở hữu trớ tuệ, cỏc cỏ nhõn tiến hành thủ tục xỏc lập quyền sở hữu cụng nghiệp và phối hợp với cỏc tổ chức xó hội, cỏc hội sỏng tạo trong lĩnh vực này.

Ngày 11/4/1984 bằng sỏng chế đầu tiờn và ngày 29/6/1984 giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu hàng húa đầu tiờn đó được cấp. Kể từ đú số đơn đăng ký sỏng chế và nhón hiệu hàng húa cũng như số bằng sỏng chế và số giấy chứng nhận nhón hiệu hàng húa hàng năm liờn tục tăng lờn. Tớnh đến cuối năm 1989, cục sỏng chế đó nhận được 1.721 đơn đăng ký nhón hiệu hàng húa và 531 đơn đăng ký sỏng chế, đó cấp 1.550 giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu hàng húa và 81 bằng sỏng chế (hầu hết là bằng tỏc giả sỏng chế).

Từ năm 1989 Cục sỏng chế triển khai việc tiếp nhận đơn đăng ký, xột nghiệm và cấp bằng bảo hộ đối với kiểu dỏng cụng nghiệp và giải phỏp hữu ớch. Ngày 26/6/1989 bằng độc quyền kiểu dỏng cụng nghiệp đầu tiờn và ngày 24/9/1989 bằng độc quyền giải phỏp hữu ớch đầu tiờn đó được cấp. Đến cuối năm 1989, Cục sỏng chế đó nhận được 25 đơn giải phỏp hữu ớch và 66 đơn kiểu dỏng cụng nghiệp và đó cấp 4 bằng độc quyền giải phỏp hữu ớch và 87 bằng độc quyền kiểu dỏng cụng nghiệp. Như vậy tớnh đến cuối năm 1989 Cục sỏng chế đó nhận được tổng cộng 2.163 đơn yờu cầu bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp và đó cấp 1.722 văn bằng bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp cỏc loại, trong đú hơn 70% là cấp cho người nước ngoài, đối tượng chủ yếu là nhón hiệu hàng húa. Điều đú chứng tỏ rằng cỏc doanh nghiệp nước ngoài rất quan tõm đến thị trường kinh tế Việt Nam, trong khi đú doanh nghiệp Việt Nam nhận thức về bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp cũn rất hạn chế [17, tr.16].

Để nõng cao nhận thức của cỏc doanh nghiệp Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp và để bắt kịp với tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 28/10/1995 Quốc hội khúa IX đó thụng qua Bộ luật dõn sự trong đú núi về quyền sở hữu cụng nghiệp (Chương II phần 6), với 26 điều quy định những nguyờn tắc cơ bản nhằm xỏc lập quyền sở hữu cụng nghiệp ở nước ta. Nội dung của những điều luật này đề cập đến những vấn đề về sở hữu cụng nghiệp và chuyển giao cụng nghệ. Tuy chưa cú những luật riờng để bảo hộ từng đối tượng sở hữu cụng nghiệp như nhiều nước trờn thế giới, xong Bộ luật dõn sự đó trở thành cơ sở phỏp lý cú hiệu lực cao nhất để triển khai toàn diện hoạt động sở hữu cụng nghiệp và tạo một bước ngoặt quan trọng trong chớnh sỏch bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp ở nước ta. Điều này thể hiện sự quyết tõm của chỳng ta về việc thực hiện tốt sở hữu trớ tuệ trong hội nhập kinh tế quốc tế.

Kể từ năm 1989 đến năm 2000 số đơn đăng ký cỏc loại về bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp tăng lờn đột biến.

Bảng 3: Số lượng đơn đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp

Năm

Đăng ký sỏng chế Đăng ký GPHI Đăng ký KDCN Đăng ký NHHH Việt Nam Nước ngoài Việt Nam Nước ngoài Việt Nam Nước ngoài Việt Nam Nước ngoài 1990 62 17 39 25 194 6 890 592 1991 39 25 52 01 420 2 1747 613 1992 34 49 32 01 674 14 1595 3022 1993 33 194 38 20 896 50 2270 3866 1994 22 270 34 24 643 73 1419 2712 1995 23 659 26 39 2023 108 2217 3416 1996 37 971 41 38 1516 131 2323 3118 1997 30 1234 24 42 999 157 1645 3165 1998 25 1080 15 13 931 126 1614 2028 1999 35 1107 28 14 899 137 2380 1786 2000 34 1205 35 58 1084 119 3483 2399 Tổng số 374 (5,3%) 6811 (94,7%) 364 (57%) 275 (43%) 9279 (90,9%) 923 (9,1%) 21583 (44,7%) 26717 (55,3%)

Nguồn: Cục sở hữu cụng nghiệp 20 năm xõy dựng và trưởng thành

Như vậy trong 10 năm Cục sở hữu cụng nghiệp đó nhận tổng cộng 66.326 đơn đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp cỏc loại. Trong số đú tổng số đơn của người Việt Nam là 31.555 đơn chiếm 47,5% và của người nước ngoài là 34.771 đơn chiếm 52,5%.

Điều đỏng chỳ ý là số đơn của người nước ngoài và số văn bằng bảo hộ cấp cho người nước ngoài chiếm tỷ lệ khỏ lớn trong tổng số đơn đăng ký mà Cục sở hữu cụng nghiệp đó nhận và cấp văn bằng bảo hộ (52,5%). Đú là cỏc hóng, cỏc cụng ty đó, đang hoặc sẽ đầu tư vào Việt Nam. Nhiều hóng nước ngồi đó đăng ký vào Việt Nam hàng trăm đơn sở hữu cụng nghiệp, như hóng Unilever (Hà Lan) cú tới 696 nhón hiệu đó đăng ký bảo hộ. Điều đú chứng tỏ sự quan tõm rất lớn của cỏc hóng nước ngồi đối với việc bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp tại Việt Nam cũng như sự tin tưởng của họ vào hệ thống bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp ở nước ta.

Ở trong nước nhiều doanh nghiệp đó quan tõm tới việc đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp. Nếu trong những năm trước 1990, tỷ lệ đơn đăng ký của người nước ngoài là 70%, cũn người Việt Nam là 30% thỡ trong 10 năm từ 1990 đến 2000 số lượng đơn đăng ký và số văn bằng bảo hộ của người Việt Nam đó tăng dần lờn chiếm 47,5%. Nhiều chủ văn bằng đó tớch cực khai thỏc đối tượng được bảo hộ trong hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là nhón hiệu hàng húa và kiểu dỏng cụng nghiệp. Nhiều sản phẩm mang nhón hiệu hàng húa được bảo hộ trở thành những sản phẩm nổi tiếng ở trong và ngoài nước, nhiều doanh nghiệp đó trở thành chủ sở hữu của hàng chục nhón hiệu hàng húa và kiểu dỏng cụng nghiệp.

Vớ dụ: Tổng cụng ty thuốc lỏ Việt Nam cú 143 nhón hiệu. Cụng ty Thực phẩm quận 5 TP. Hồ Chớ Minh cú 58 nhón hiệu.

Cụng ty sữa Việt Nam (Vinamilk) cú 23 nhón hiệu…(Nguồn: Cục sở hữu trớ tuệ).

Trong đú cú những nhón hiệu trị giỏ tới triệu USD (như nhón hiệu Vinamilk, kem đỏnh răng Dạ Lan).

Từ năm 2000 đến nay số đơn yờu cầu bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp và số văn bằng bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp cú xu hướng tăng lờn liờn tục đặc biệt là từ năm 2002 đến nay.

Bảng 4. Bảng đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp

Năm

Đăng ký sỏng chế Đăng ký GPHI Đăng ký KDCN Đăng ký NHHH Việt Nam Nước ngoài Việt Nam Nước ngoài Việt Nam Nước ngoài Việt Nam Nước ngoài 2001 52 1234 35 47 333 43 3095 3250 2002 69 1142 67 64 368 9 6560 2258 2003 78 1072 76 51 359 109 8599 3536 2004 103 1328 103 62 412 235 10641 4275 2005 Tổng số 1952 Tổng số 249 Tổng số 726 Tổng số 17975

Nguồn: Cục sở hữu trớ tuệ

Nhỡn vào bảng 4 ta thấy cú sự khỏc biệt rất lớn giữa cỏc đối tượng bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp, giữa số lượng đơn đăng ký và văn bằng bảo hộ.

- Đối với sỏng chế: Xột chung số đơn đăng ký sỏng chế và bằng độc quyền sỏng chế tương đối ổn định. Từ năm 2000 đến nay khoảng trờn dưới 1.200 đơn/năm và trờn dưới 700 bằng độc quyền sỏng chế/năm. Một điều đỏng lưu ý là số đơn đăng ký sỏng chế và bằng độc quyền sỏng chế của người Việt Nam chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số đơn đăng ký và số bằng độc quyền sỏng chế đó cấp nhưng ngày một giảm xuống. Tớnh trung bỡnh từ năm 1990 đến năm 2000 số đơn của người Việt Nam chỉ chiếm 5,3% tổng số đơn đăng ký đó nộp, nhưng đến những năm từ 2000 đến 2003 tỷ lệ này giảm xuống cũn 4,9% tổng số đơn đăng ký. Cũn số bằng độc quyền sỏng chế cấp cho người Việt Nam trong thời gian này cũn thấp hơn nhiều, chỉ chiếm 1,4% tổng số bằng độc quyền sỏng chế đó cấp. Nhưng từ năm 2003 đến nay số đơn đăng ký sỏng chế và bằng độc quyền sỏng

chế cấp cho người Việt Nam đang cú xu hướng tăng lờn nhanh chúng. Năm 2000 chỉ cú 34 đơn đăng ký và 10 bằng độc quyền sỏng chế đó cấp nhưng chỉ đến năm 2003 đó tăng lờn 78 đơn và 17 bằng độc quyền sỏng chế. Tớnh đến thỏng 9/2005 tổng số bằng độc quyền sỏng chế đó cấp tại Việt Nam là 5.211 bằng độc quyền sỏng chế, trong đú số bằng độc quyền sỏng chế của người Việt Nam là 235 bằng.

Thực tế trờn đó phản ỏnh trỡnh độ Khoa học cụng nghệ ở Việt Nam rất lạc hậu. Theo đỏnh giỏ của tổ chức JICA - Nhật Bản: Số cỏc doanh nghiệp Việt Nam đạt trỡnh độ cụng nghệ hiện đại ở mức trung bỡnh so với thế giới và khu vực chiếm tỷ lệ cũn khiờm tốn. Hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam lạc hậu so với thế giới từ 20 đến 30 năm. Một điều đỏng lưu ý là trỡnh độ cụng nghệ cao ở Việt Nam vẫn tụt hậu khỏ xa so với khu vực và thế giới.

Vớ dụ: So với thế giới chỉ số xó hội thụng tin của Việt Nam xếp ở vị trớ thấp nhất. Chỉ số truy cập Internet xếp 122/178. So với khu vực chỉ đứng trờn Lào, Mianma và Campuchia.

Từ thực tế số đơn và số bằng độc quyền sỏng chế của người Việt Nam rất thấp so với người nước ngồi đó dẫn tới việc cú ý kiến cho rằng: Việc bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nước ta dường như chỉ để phục vụ lợi ớch cho người nước ngoài. Nhưng ở một số nước cụng nghiệp phỏt triển tỷ lệ đơn nội địa so với tổng số đơn mà cỏc cơ quan quản lý nhận được cũng chỉ chiếm 40 - 50%.

Vớ dụ: Tại cơ quan Patent Chõu Âu hơn 50% số đơn nộp vào cú nguồn gốc từ Mỹ và Nhật Bản. Điều đú là bỡnh thường trong xu thế toàn cầu hoỏ ngày càng sõu rộng.

Sở dĩ như vậy là vỡ số lượng đơn ở một số nước khụng chỉ phụ thuộc vào khả năng tạo ra cụng nghệ của cụng dõn nước đú mà cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đú cú yếu tố nhận thức của người dõn về sự cần thiết phải bảo hộ sỏng chế.

Vớ dụ: Việc Cuba hiện cú trờn 800 sỏng chế về Vacxin đang cú hiệu lực ở một số nước trờn thế giới và đang thu về những nguồn ngoại tệ lớn cũng như sự thành cụng của cỏc hóng dược phẩm hoặc cỏc hóng mới nổi lờn trong lĩnh vực sinh học đó chứng minh điều này. Nú cho ta thấy Patent là một trong số những tài sản quý nhất thường được thể hiện ở thị phần. Trong nhiều trường hợp nú là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định mang tớnh chiến lược, yếu tố then chốt đối với việc thõm nhập vào một thị trường cụ thể. Hiệu quả của hệ thống bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với sỏng chế thể hiện ở sự khuyến khớch sỏng tạo, tức là tạo ra cụng nghệ mới mới cú thể được cấp Patent - nú được coi là cụng cụ của chớnh sỏch giỳp cho sự phỏt triển cỏc tiềm lực cụng nghệ nội địa bằng cỏch khuyến khớch cỏc nhà sỏng chế trong nước [5, tr.2].

Nếu khụng cú hệ thống bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp cú hiệu quả thỡ khụng bảo vệ được ngay cả cỏc nhà sỏng chế trong nước chống lại cỏc hành vi sao chộp sỏng chế của nhau, khụng khuyến khớch được việc đầu tư cho khoa học cụng nghệ và số lượng sỏng chế do cỏc nhà sỏng chế trong nước tạo ra sẽ ngày càng ớt đi. Chớnh vỡ vậy, trong những năm vừa qua bờn cạnh việc phỏt huy vai trũ của bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với sự phỏt triển kinh tế, xó hội, nhà nước đó tăng cường đầu tư cho phỏt triển khoa học cụng nghệ. Do đú số đơn đăng ký bảo hộ sỏng chế và bằng đặc quyền sỏng chế khụng ngừng tăng lờn. Năm 2000 số đơn yờu cầu bảo hộ sỏng chế của người Việt Nam nộp tại Cục sở hữu trớ tuệ là 34 và số bằng đặc quyền sỏng chế đó cấp là 10 bằng. Đến năm 2003 số đơn của người Việt Nam đó tăng lờn là 103 và số bằng đặc quyền sỏng chế là 22 bằng. Tuy nhiờn so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới con số này khỏ khiờm tốn.

Đối với giải phỏp hữu ớch: Số đơn và số bằng độc quyền giải phỏp hữu

ớch (GPHI) trong những năm gàn đõy tăng mạnh nhưng so với cỏc đối tượng sở hữu cụng nghiệp khỏc thỡ cũn rất khiờm tốn.

Bảng 5: Đơn yờu cầu bảo hộ giải phỏp hữu ớch và bằng độc quyền giải phỏp hữu ớch đó cấp từ năm 2000 đến 2005

Năm Đơn y/c bảo hộ GPHI được nộp bởi: Số bằng ĐQ GPHI đó cấp từ 2000 đến 2005 Người VN Nước ngoài Tổng số Người VN Nước ngoài Tổng số 2000 35 58 93 10 13 23 2001 35 47 82 17 9 26 2002 67 64 131 21 26 47

Một phần của tài liệu Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Thành Phần Kinh Tế Tư Bản Tư Nhân Trong Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Từ 1976 2001 (Trang 35 - 47)