Tỡnh trạng xõm phạm quyền tỏc giả và cỏc quyền liờn quan

Một phần của tài liệu Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Thành Phần Kinh Tế Tư Bản Tư Nhân Trong Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Từ 1976 2001 (Trang 60 - 69)

Trong những năm qua tỡnh trạng vi phạm bản quyền tỏc giả diễn ra tràn lan làm thui chột tài năng sỏng tạo của cỏc tỏc giả. “Theo liờn minh phần mềm thương mại (BSA) Việt Nam đứng đầu thế giới với 94% vi phạm bản quyền phần mềm, 99% vi phạm bản quyền tỏc giả, cũn sao chộp cỏc tỏc phẩm õm nhạc là 100%” [77].

Điển hỡnh trong lĩnh vực õm nhạc là vụ nhạc sỹ Trần Tiến kiện Sài Gũn video vỡ đó sử dụng 10 ca khỳc của ụng mà khụng xin phộp, khụng trả thự lao, thậm chớ cũn tự ý sửa chữa, cắt sửa, đổi lời ca khỳc và in trang bỡa cú cụ gỏi ăn mặc hở hang làm ảnh hưởng tới nội dung ca khỳc “Tạm biệt chim ộn”. Tiếp theo là vụ nhạc sỹ Lờ Vinh kiện Nhà xuất bản Âm nhạc Việt Nam (DIHAVINA) và hóng phim Trẻ xung quanh ca khỳc “Hà Nội và tụi”; ca khỳc “Hà Nội và tụi” được tỏc giả Lờ Vinh cụng bố ngày 10/10/1994 và đăng ký tại cục bản quyền tỏc giả năm 1996. DIHAVINA và Hóng phim Trẻ sản xuất chương trỡnh ca nhạc “Hà Nội mựa vắng những cơn mưa”, cú 10 bài hỏt trong đú cú bài “Hà Nội và tụi” của nhạc sỹ Lờ Vinh nhưng khụng xin phộp và cũng khụng trả thự lao cho tỏc giả. Ca sỹ Trung Đức trỡnh bày sai một số nốt nhạc của ca khỳc và lời đề tờn nhạc sỹ Lờ Vinh, thơ Hồng Phủ Ngọc Tường. Vụ kiện đó kộo dài tới 4 năm liền qua 2 lần xột sử sơ thẩm 2 lần xột sử phỳc thẩm kết cục và phải lờn tới toà ỏn nhõn dõn tối cao để đưa ra phỏn quyết cuối cựng.

Trong lĩnh vực văn học nghệ thuật việc sử dụng tỏc phẩm của người khỏc mà khụng xin phộp diễn ra rất phổ biến.

Thỏng 1/2001 ụng Văn Bảo đó khiếu nại Nhà Văn hoỏ dõn tộc sử dụng cỏc bức ảnh mà ụng là tỏc giả in nhưng khụng ghi tờn tỏc giả và khụng trả tiền nhuận

bỳt. Thỏng 7/2001 ụng Văn Quý, phúng viờn Thụng tấn xó Việt Nam khiếu nại Nhà xuất bản Văn học vi phạm quyền tỏc giả khi xuất bản cuốn “Vợ chồng trời đất” của ụng. Gần đõy nhất là năm 2005 ụng Nguyễn Trọng Bảo ở Súc Sơn - Hà Nội đó khiếu nại nhà xuất bản Hội Liờn hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội xuất bản tập thơ “Cỏ mật” đó sửa chữa ý thơ của ụng Bảo mà khụng xin phộp ụng. ễng Nguyễn Đức Dụ hội viờn Hội mỹ thuật Việt Nam đó khiếu nại hóng phim truyện Việt Nam khi hóng phim này sử dụng 44 bức phỏc thảo của ụng để dựng cảnh phim “Giải phúng Sài Gũn” mà khụng đề tờn tỏc giả trờn phim này… Tỡnh trạng khụng chỉ xảy ra trong lĩnh vực văn học nghệ thuật mà cả ở lĩnh vực khoa học cụng nghệ. Tỏc phẩm dự thi sỏng tạo kỹ thuật toàn quốc cũng bị tố cỏo là “Sản phẩm trớ tuệ” của người khỏc. Đú là tỏc phẩm “Giải phỏp lũ đốt chất thải y tế loại nhỏ 2 - 5 kg/giờ”. Một tiến sỹ - ụng Lờ Thượng Món lại cú thể phỏt biểu rằng người mua hoặc thuờ người khỏc chế tạo và cung cấp cụng nghệ cú quyền đem tỏc phẩm dự thi với tờn mỡnh là tỏc giả mà khụng vi phạm

Trong lĩnh vực điện ảnh Video cũng diễn ra tỡnh trạng sao chộp băng ghi õm ghi hỡnh tràn lan.

Năm 2004, cụng ty Điện ảnh Thành phố Hồ Chớ Minh tiến hành thanh tra 3000 đại lý, cửa hàng bỏn và cho thuờ băng đĩa trực thuộc cụng ty. Nhưng trờn thực tế cụng ty chỉ đứng danh nghĩa độc quyền cung cấp cũn cỏc cửa hàng đều kinh doanh băng đĩa lậu: Cú cửa hàng kinh doanh từ 80 - 85% băng đĩa lậu, cú cửa hàng cú tới 99% là đĩa lậu. Hiện tượng trờn khụng những xõm phạm quyền tỏc giả mà cũn xõm phạm cả quyền của người biểu diễn, tổ chức sản xuất ghi õm và gõy nhiều khú khăn cho việc quản lý. Hơn nữa những đĩa nhập lậu từ nhiều nguồn vào nước ta với giỏ “rẻ bất ngờ”, bỏn băng đĩa lậu đó trở thành phương tiện sinh sống của 1 bộ phận dõn cư. Như vậy cỏc sản phẩm nhập lậu đó giết chết hàng sản xuất trong nước. Những cỏ nhõn, cửa hàng bỏn băng đĩa nhập lậu một

cỏch cụng khai đó giỳp bọn ăn cắp bản quyền của nước ngoài tiờu thụ sản phẩm. Một chuyờn gia về sở hữu trớ tuệ của WIPO khi sang thực tế ở thị trường Việt Nam đó cảnh bỏo “ở Singapore, Hồng Kụng và 1 vài nước trong khu vực đó tớch cực ngăn chặn việc nhập băng đĩa lậu, nếu Việt Nam khụng kịp thời cú biện phỏp ngăn chặn thỡ sẽ trở thành địa điểm cho bọn ăn cắp bản quyền nước ngoài đưa hàng giả vào đõy để tiờu thụ” [71]. Tệ hại hơn trong nhiều đĩa hải ngoại nhập lậu cú những bài hỏt chống phỏ Cỏch mạng Việt Nam, trong khi nhà nước ta khụng cho phộp lưu hành mà vẫn ngang nhiờn được bầy bỏn cụng khai.

Hiện tượng sử dụng tỏc phẩm của người khỏc để biểu diễn, thu thanh mà khụng xin phộp tỏc giả cũng đang diễn ra rất phổ biến trờn thị trường õm nhạc nước ta. Cỏc ca sỹ, cỏc nhà sản xuất chương trỡnh sử dụng cỏc ca khỳc của cỏc nhạc sỹ mà khụng xin phộp hoặc khụng thụng qua hợp đồng sử dụng tỏc phẩm và vi phạm quyền nhõn thõn cũng như quyền tài sản của cỏc tỏc giả. Chẳng hạn như hóng Hàng khụng Việt Nam sử dụng cỏc tỏc phẩm õm nhạc trờn cỏc chuyến bay mà khụng trả tiền bản quyền cho cỏc tỏc giả và cỏc nhà sản xuất chương trỡnh.

Hiện tượng mất bản quyền điện ảnh ngày càng phổ biến. Theo cỏc nhà chuyờn mụn trong lĩnh vực điện ảnh, tỷ lệ vi phạm bản quyền là 97%. Một bộ phim vừa được trỡnh chiếu ở rạp thỡ ngay ngày hụm sau đó được bày bỏn hoặc cho thuờ ở hầu hết cỏc cửa hàng băng đĩa. Việc vi phạm bản quyền điện ảnh là một trong những nguyờn nhõn làm cho cỏc nhà sản xuất phim bị lỗ vốn. Cụng ty phỏt triển điện ảnh và nghe nhỡn thành phố Hồ Chớ Minh (cụng ty AVMOSCO) đó kiện ụng Lờ Quang Tạo in sao lậu phim truyện “Vị đắng tỡnh yờu” do cụng ty AVMOSCO giữ bản quyền và thu lời 26 triệu đồng. ễng Lờ Quang Tạo đó phải bồi thường cho cụng ty 78 triệu đồng gấp 3 lần mức độ vi phạm [78].

Đa số cỏc đài truyền hỡnh đó mua bản quyền phim của nước ngoài để trỡnh chiếu. Nhưng vẫn cú một số đài truyền hỡnh đó vi phạm bản quyền gõy bất bỡnh cho cỏc nhà sản xuất phim và cỏc tỏc giả phim nước ngoài. Ngày 31/12/2003 bà Jessica và ụng L.Adleins Samuell Watson III - sứ quỏn Hoa Kỳ đó khiếu nại Hóng Truyền hỡnh cỏp Việt Nam (VCTV) phỏt súng khụng cú giấy phộp bản quyền phim “Thành trỡ cuối cựng”(The last castle). Ngày 6/11/2002 Đại Sứ Quỏn Mỹ tại Hà Nội đó khiếu nại Đài truyền hỡnh Đồng Nai phỏt súng phim “Phi đội gà bay”, “Người nhện”và “Nguyễn Tư Đường” mà khụng cú giấy phộp bản quyền phim… [16].

Đối với cỏc phim mà người ta thường gọi là phim ngoài luồng, được nhập lậu vào nước ta từ mọi ngả đường, nếu cú bị cỏc cơ quan chức năng phỏt hiện thỡ họ thường chỉ phạt và cho tồn tại. Cho nờn cỏc chủ cửa hàng nộp phạt đầy đủ rồi lại mang phim về. Bởi thế loại phim này càng ngày càng tràn ngập trờn thị trường trong nước mà khụng kiểm soỏt nổi.

Cũng cú cả những rắc rối về bản quyền tỏc giả giữa tỏc giả kịch bản và đạo diễn, nhà biờn kịch . Điển hỡnh là vụ ụng Nguyễn Kim Ánh, tỏc giả kịch bản “Hụn nhõn khụng cú giỏ thỳ” khiếu nại đạo diễn Phạm Lộc thay đổi một số chi tiết trong nội dung phim mà khụng xin phộp tỏc giả. Vụ kiện kộo dài 4 năm liền. Vụ tranh chấp quyền tỏc giả kịch bản “Tướng cướp Bạch Hải Đường”, vụ tranh quyền đồng tỏc giả phim “X30 phỏ lưới” giữa ụng Nguyễn Như Thiện và Đặng Thanh. ễng Nguyễn Tất Bỡnh - Giỏm đốc Hóng phim truyện 1 cho rằng văn hoỏ ứng xử là quan trọng nhất trong sỏng tạo nghệ thuật. Bởi điện ảnh là tỏc phẩm tổng hoà của nhiều mụn nghệ thuật, cỏc nhà làm phim ứng xử cú văn hoỏ với nhau thỡ cỏc vụ tranh chấp quyền tỏc giả sẽ khụng xảy ra.

Trong lĩnh vực sỏch xuất bản phổ biến là hiện tượng xuất bản, tỏi bản sỏch khụng xin phộp tỏc giả hoặc chủ sở hữu.

Trong thời kỳ đổi mới số lượng cỏc nhà xuất bản đó tăng lờn mà bộ văn hoỏ thụng tin lại khụng quản lý nổi. Một số nhà xuất bản đó tuỳ tiện xuất bản sỏch với nội dung và chất lượng kộm. Tỡnh trạng xuất bản, tỏi bản sỏch mà khụng xin phộp tỏc giả hoặc chủ sở hữu trở thành vấn đề rất phổ biến. Cú nhà xuất bản in số lượng nhiều nhưng con số in vào bỡa sỏch thỡ ớt, cú nhà xuất bản cũn in thờm để bỏn mà khụng trả tiền nhuận bỳt cho tỏc giả.

Việc xuất bản sỏch nước ngoài cũng là một trong những vấn đề đỏng lưu ý. Trong những năm qua số lượng nhà xuất bản thỡ nhiều nhưng tỏc phẩm trong nước thỡ khụng nhiều vỡ thế cỏc nhà xuất bản phải sử dụng những tỏc phẩm của nước ngoài. Cú nhà xuất bản bờ nguyờn si sỏch nước ngoài để bỏn ở thị trường trong nước, cú nhà xuất bản in sỏch của nước ngoài mà khụng xin phộp và khụng trả tiền nhuận bỳt gõy nờn sự bất bỡnh cho cỏc tỏc giả và cỏc nhà xuất bản vỡ đú là cỏch kiếm tiền khụng lành mạnh, vi phạm nghiờm trọng quyền tỏc giả theo cỏc điều ước quốc tế mà chỳng ta đó cam kết thực hiện. Hiện tượng cỏc tỏc phẩm của Việt Nam bị xuất bản trỏi phỏp luật ở thị trường nước ngồi cũng đó xuất hiện. Gần đõy chương trỡnh truyền hỡnh cú đưa tin tỏc phẩm “Phố” của nhà văn Chu Lai được nhà xuất bản NOV của Phỏp xuất bản mà khụng xin phộp cũng như khụng trả tiền nhuận bỳt cho tỏc giả. Việc ụng Đỗ Quang Lựu khiếu nại việc cuốn sỏch “Ngàn lẻ một nụ cười” do ụng là tỏc giả xuất hiện tại thư viện Mỹ.

Trong lĩnh vực bỏo chớ cú việc lấy nguyờn bản bài bỏo của người khỏc để đăng lại và ghi tờn mỡnh là tỏc giả.

Chẳng hạn như trường hợp bà Nguyễn Mai Thoa - Bảo tàng tỉnh Phỳ Thọ đó làm đơn khiếu nại ụng Quỳnh Cư sử dụng nguyờn văn bài viết của Bà làm bài viết của mỡnh trờn bỏo.

Trong lĩnh vực sõn khấu cú hiện tượng cố tỡnh "bỏ quờn" tỏc giả gốc:

Nhiều vở diễn được cỏc đoàn nghệ thuật dàn dựng, cụng chiếu nhưng tỏc giả kịch bản khụng được trả thự lao. Chuyển thể, nhưng quờn luụn tỏc giả gốc, vi phạm cả quyền nhõn thõn và quyền tài sản của tỏc giả. Tỡnh trạng này kộo dài trong nhiều năm và cú nhiều vụ khiếu nại tố cỏo đó diễn ra, cũng cú những vụ đó được xử lý đem lại quyền lợi chớnh đỏng cho tỏc giả. Như vụ ụng Hỏn Văn Khuyờn khiếu nại Cụng ty nghe nhỡn Hà Nội vi phạm quyền tỏc giả trong việc ghi hỡnh vở “Lưu Bỡnh - Dương Lễ” đó khụng xin phộp và khụng trả nhuận bỳt cho tỏc giả. Cụng ty nghe nhỡn Hà Nội đó xin lỗi và trả cho tỏc giả 8 triệu 200 nghỡn đồng tiền nhuận bỳt. Và gần đõy nhất là vụ ngày 14/10/2005 ụng Lưu Mộng Long khiếu nại về việc nhà hỏt tuồng Đào Tấn đó sử dụng kịch bản “Chuyện tỡnh nàng Xami” do ụng chuyển thể mà khụng cú sự thoả thuận. Nhà hỏt tuồng Đào Tấn đó phải xin lỗi và trả tiền sử dụng tỏc phẩm cho tỏc giả… Đú là những vụ vi phạm mà chớnh cỏc tỏc giả đó phải bỏ cụng tỡm hiểu và khiếu nại với cỏc cơ quan cú thẩm quyền. Nhưng trờn thực tế cú rất nhiều vụ vi phạm bị bỏ qua do tỏc giả thiếu thụng tin và cỏc cơ quan thẩm quyền khụng cú trỏch nhiệm. Cú nhiều nhà hỏt thực hiện nghiờm tỳc luật bản quyền tỏc giả nhưng cũng cú khụng ớt nhà hỏt, những nhà sản xuất chương trỡnh cố tỡnh vi phạm đến khi bị phỏt hiện thỡ viện lý do người xem ớt khụng đủ tiền trang trải mọi chi phớ, hoặc sản phẩm đú đó thuộc về nhõn dõn.

Trong lĩnh vực mỹ thuật phổ biến là hiện tượng sao chộp, đỏnh cắp, nhỏi lại tranh của người khỏc dẫn đến tranh chấp giữa cỏc tỏc giả, và cỏc tỏc giả với cỏc cụng ty.

Đặc biệt là mỹ thuật ứng dụng, việc vi phạm bản quyền tỏc giả là rất phổ biến. Cỏc tỏc phẩm, hỡnh thức thể hiện trờn cỏc nhón mỏc, bao bỡ sản phẩm bị đỏnh cắp, bị nhỏi dẫn đến tranh chấp giữa cỏc tỏc giả và cỏc cụng ty, chẳng hạn cụng ty TNHH VICO Hải Phũng khiếu nại cụng ty TNHH DASCO Hải Phũng đó vi phạm quyền tỏc giả đối với tỏc phẩm nghệ thuật trỡnh bày trờn bao bỡ bột giặt, cơ sở Kim Ngõn xõm phạm quyền tỏc giả đối với sản phẩm kem nghệ Vitamin E Thỏi Dương. Lĩnh vực tranh ảnh nghệ thuật, hiện tượng sao chộp tỏc phẩm của người khỏc để kinh doanh buụn bỏn đó trở thành vấn đề bức xỳc của giới mỹ thuật nước ta, tranh được sao chộp chủ yếu là cỏc tỏc phẩm của cỏc danh hoạ nổi tiếng thế giới hoặc cỏc hoạ sỹ nổi tiếng trong nước. Cỏc bức tranh sao chộp được bày bỏn cụng khai trờn thị trường mà khụng gặp bất kỳ trở ngại nào. Cú bức tranh, ảnh là của tỏc giả nước ngoài được người sao chộp ký tờn mỡnh, kộo theo đú là cỏc vụ tranh chấp tranh thật, tranh giả mà chỳng ta khụng giải quyết được triệt để. Nguyờn nhõn sõu xa là phỏp luật chưa cú những quy định cụ thể về vấn đề này (kể cả luật sở hữu trớ tuệ mới ban hành). Kể cả cỏc cuộc thi lớn, việc sao chộp cỏc tỏc phẩm nghệ thuật cũng diễn ra, gần đõy nhất là vụ anh Nguyễn Trung Kiờn, sinh viờn trường đại học Mỹ Thuật Hà Nội đó sử dụng tỏc phẩm “Nụ hụn của giú” của nhiếp ảnh gia Trần Thế Long làm bức tranh cổ động “Đảng là cuộc sống của tụi” và đó đoạt giải nhất cuộc thi tranh cổ động chào mừng kỷ niệm 75 năm thành lập Đảng. Cú những bức tranh, ảnh phong cảnh đất nước của cỏc tỏc giả đó cụng bố được người khỏc sử dụng mà khụng cú tờn tỏc giả, người ăn cắp lại tự đặt tờn mỡnh và ghi địa danh khỏc đi.

Trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin phổ biến là sử dụng phần mềm bất

hợp phỏp.

Theo thống kờ của cụng ty phần mềm mỏy tớnh Microsoft thỡ tỷ lệ sử dụng phần mềm khụng xin phộp trong hai năm 1998, 1999 ở Việt Nam lờn tới 97%

[16] cho đến nay Việt Nam vẫn đứng đầu thế giới với 94% vi phạm bản quyền phần mềm [77]. Qua cỏc cuộc thanh tra cỏc cụng ty mỏy tớnh tại cỏc thành phố lớn ở nước ta, việc vi phạm bản quyền phần mềm cho cỏc chương trỡnh mỏy vi tớnh đó rất rừ ràng. Chẳng hạn ngày 15/5/2005 thanh tra Bộ Văn hoỏ thụng tin phối hợp với Cục cảnh sỏt điều tra Bộ Cụng an tiến hành thanh tra hai cụng ty mỏy tớnh Vinh Xuõn và cụng ty Trần Anh cú trụ sở tại phố Lý Nam Đế - Hà Nội. Cuộc thanh tra này là một hành động nghiờm tỳc thể hiện những cam kết của Chớnh phủ về đẩy mạnh việc thực thi quyền sở hữu trớ tuệ trong lĩnh vực phần mềm. Kết quả số lượng cỏc đĩa CD Room cú chứa phần mềm vi phạm lờn đến 90 đĩa. Cỏc phần mềm vi phạm bản quyền cú rất nhiều loại: Từ phần mềm điều hành đến phần mềm cỏc chương trỡnh tiện ớch… Tổng giỏ trị vi phạm bản quyền lờn tới 200 triệu đồng. Cỏc cuộc thanh tra tiến hành tại thành phố Hồ Chớ Minh cũng cho kết quả tương tự [38, tr.5]. Theo ụng Jeffrey Hardee - Phú chủ tịch kiờm giỏm đốc khu vực Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương của liờn minh phần mềm doanh nghiệp (BSA): “Tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm của một quốc gia là

Một phần của tài liệu Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Thành Phần Kinh Tế Tư Bản Tư Nhân Trong Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Từ 1976 2001 (Trang 60 - 69)