Hoàn thiện hệ thống phỏp luật về sở hữu trớ tuệ

Một phần của tài liệu Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Thành Phần Kinh Tế Tư Bản Tư Nhân Trong Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Từ 1976 2001 (Trang 81 - 85)

Trước khi bộ luật dõn sự ra đời chỳng ta cú phỏp lệnh bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, phỏp lệnh bảo hộ quyền tỏc giả, phỏp lệnh chuyển giao cụng nghệ nước ngoài vào Việt Nam và một số văn bản hướng dẫn thi hành. Năm 1995 bộ luật dõn sự ra đời đó hệ thống hoỏ cỏc quy định về quyền sở hữu trớ tuệ và quyền tỏc giả thành một phần của bộ luật dõn sự (phần thứ 6), quy định về quyền sở hữu trớ tuệ và chuyển giao cụng nghệ. Trong đú quyền sở hữu trớ tuệ gồm quyền sở hữu cụng nghiệp và quyền tỏc giả, quyền sở hữu trớ tuệ được thừa nhận chớnh thức là một quyền dõn sự. Từ bộ Luật dõn sự hàng loạt cỏc văn bản hướng dẫn đó hỡnh thành hệ thống quy phạm bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ. Phần VI của bộ Luật dõn sự được coi là cơ sở phỏp luật cơ bản về sở hữu trớ tuệ của Việt Nam để ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc về sở hữu trớ tuệ. Tuy nhiờn cỏc quy định hiện hành của phần VI vẫn cũn một số hạn chế như: Chưa đề cập hết tất cả cỏc loại quyền sở hữu trớ tuệ cơ bản cần phải bảo vệ theo quy định của TRIPS và WTO. Cũn một số quyền sở hữu trớ tuệ khụng được đề cập trong bộ luật dõn

sự mà được quy định trong cỏc văn bản dưới luật chưa quy định cụ thể về cỏc biện phỏp chế tài mà người cú quyền cú thể ỏp dụng theo hiệp định thương mại TRIPS trong trường hợp bị phỏt hiện vi phạm. Ngoài ra cỏc quy định được ban hành để thực thi phần VI của bộ luật dõn sự đều thiờn về cỏc biện phỏp xử lý hành chớnh đối với cỏc vi phạm dõn sự về quyền sở hữu trớ tuệ, chưa coi trọng việc ỏp dụng cỏc chế tài dõn sự. Hơn nũa mức độ xử phạt hành chớnh cũn rất nhẹ, chưa đủ hiệu lực ngăn chặn cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ và ăn cắp bản quyền.

Ngày 29/11/2005 Luật sở hữu trớ tuệ được Quốc hội thụng qua. Phỏp luật Việt Nam đó cú những bước tiến đỏng kể trong một thời gian ngắn và đến nay dường như đó tương đối đầy đủ cỏc quy định để bảo hộ cỏc đối tưọng của sở hữu trớ tuệ.

Tuy nhiờn so với đũi hỏi quốc tế và đũi hỏi của thực tiễn cuộc sống thỡ hệ thống văn bản phỏp luật của Việt Nam hiện hành về sở hữu trớ tuệ vẫn cũn nhiều điểm cần được sửa đổi bổ sung cho phự hợp,nhất là khi gia nhập WTO.

Thứ nhất: Cỏc điều ước quốc tế được liệt kờ trong hiệp định thương mại

Việt - Mỹ và hiệp định TRIPS/WTO yờu cầu phải thực hiện cỏc quy định cú nội dung kinh tế của cỏc điều ước quốc tế. Trong khi đú phỏp luật Việt Nam chưa định nghĩa rừ cỏc quyền sở hữu trớ tuệ nào là “quyền kinh tế” và cỏc quyền nào là “quyền tinh thần” mà mới chỉ quy định “quyền nhõn thõn” và „quyền tài sản”. Hơn nữa khụng phải lỳc nào “quyền tài sản” cũng đồng nghĩa với cỏc khớa cạnh thương mại, việc thực thi cỏc quy định núi trờn của hiệp định thương mại Việt - Mỹ và WTO khụng phải đơn giản nờn cần phõn định rừ ràng.

Thứ hai: Nhiều quy định của cỏc điều ước quốc tế cần đưa vào phỏp luật

Vớ dụ: Quy định về bảo hộ tớn hiệu mang chương trỡnh truyền qua vệ tinh (Cụng ước Bruxen 1974). Về bảo hộ tờn miền Internet, về đối sử quốc gia và cơ chế vận hành của nú trong cỏc luật bảo hộ, hướng và thực thi tất cả cỏc quyền sở hữu trớ tuệ của chỳng ta.

Thứ ba: Cỏc quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự, hỡnh sự, hành chớnh và

cỏc quy định khỏc của phỏp luật nước ta chưa đủ chi tiết để thực thi cú hiệu quả cỏc yờu cầu của Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ và WTO, do đú cần tiếp tục hoàn thiện luật sở hữu trớ tuệ của nước ta.

Thứ tư: Phỏp luật Việt Nam về thực thi quyền sở hữu trớ tuệ cú những

điểm bất lợi cho cỏc doanh nghiệp đang trong bước khởi đầu vươn ra chiếm lĩnh thị trường nước ngoài bằng việc xuất khẩu hàng hoỏ, nhất là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Vớ dụ: Phỏp luật quốc tế về thực thi quyền sở hữu trớ tuệ trong đú cú Hiệp định TRIPS tại điều 51 quy định đỡnh chỉ thụng quan tại cỏc cơ quan hải quan nờu rừ cỏc nước thành viờn phải ban hành một cỏch phự hợp cỏc thủ tục cho phộp chủ thể khi cú căn cứ hợp lý để nghi ngờ rằng việc nhập khẩu cỏc hàng hoỏ mang nhón hiệu giả mạo hoặc vi phạm bản quyền cú thể xảy ra được đệ đơn cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền yờu cầu đỡnh chỉ thụng quan hải quan để ngăn chặn hàng hoỏ đú lưu thụng tự do. TRIPS chỉ quy định hai đối tượng là nhón hiệu hàng hoỏ và bản quyền tỏc giả nếu bị vi phạm mới bị đỡnh chỉ thụng quan tại biờn giới. Hơn nữa TRIPS cũng chỉ đỡnh chỉ thụng quan đối với hàng hoỏ nhập khẩu mà khụng hề nhắc đến hàng hoỏ xuất khẩu.

Trong khi đú tại Khoản 1 Điều 57 của Luật Hải quan Việt Nam quy định nguyờn tắc tạm dừng làm thủ tục hải quan như sau: Chủ quyền sở hữu trớ tuệ đó được bảo hộ theo quy định của phỏp luật Việt Nam cú quyền đề nghị cơ quan hải quan tạm dừng làm thủ tục hải quan với hàng hoỏ nhập khẩu, xuất khẩu mà mỡnh

cú căn cứ cho rằng cú vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ (Điều 219 Luật Sở hữu trớ tuệ được Quốc hội thụng qua 29/11/2005). Như vậy, phỏp luật Việt Nam về quyền sở hữu trớ tuệ đó mở rộng thờm 9 đối tượng của quyền sở hữu trớ tuệ bao gồm: Sỏng chế và giải phỏp hữu ớch, kiểu dỏng cụng nghiệp, giống cõy trồng mới, thiết kế bố trớ mạch tớch hợp bỏn dẫn, chỉ dẫn địa lý, tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ, tờn thương mại, chống cạnh tranh khụng lành mạnh cú thể là nguyờn nhõn của việc đỡnh chỉ thụng quan đối với hàng hoỏ xuất khẩu. Những quy định vừa nờu khụng bị phỏp luật quốc tế về thực thi quyền sở hữu trớ tuệ ràng buộc.

Một trong những điều cơ bản của quyền sở hữu trớ tuệ là dựa trờn nguyờn tắc lónh thổ quốc gia, cỏc nước cú thể ban hành thực thi quyền sở hữu trớ tuệ phự hợp với điều kiện của mỡnh và thực tế cho thấy hầu hết cỏc quốc gia đều cố gắng bảo hộ sản xuất trong nước bằng cỏch tạo điều kiện tốt nhất cho việc xuất khẩu hàng hoỏ.

Vớ dụ: Phỏp luật Trung Quốc khụng quy định đỡnh chỉ thụng quan đối với hàng hoỏ xuất khẩu nếu vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ. Bởi vậy cỏc nước nhập khẩu hàng hoỏ của Trung Quốc (trong đú cú Việt Nam) đó trở thành thị trường tiờu thụ hàng hoỏ vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ. Đõy cú thể là chớnh sỏch bảo hộ của Trung Quốc đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng hoỏ xuất khẩu [31].

Để cú thể khắc phục tỡnh trạng bất cập về vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, hạn chế tỡnh trạng vi phạm phỏp luật về quyền sở hữu trớ tuệ, phải tiến hành rà soỏt lại cỏc quy phạm phỏp luật sao cho chớnh xỏc, bảo đảm thực hiện nghiờm tỳc mọi quy định trong cỏc đều ước mà Việt Nam đó tham gia.

Đối với cỏc biện phỏp dõn sự cần đảm bảo nguyờn tắc đền bự thoả đỏng cho người cú quyền bị xõm phạm coi việc đền bự thiệt hại là biện phỏp trừng phạt người xõm phạm. Bờn cạnh việc xột xử của toà ỏn nờn cho phộp cỏc bờn lựa chọn trọng tài giải quyết tranh chấp về sở hữu trớ tuệ. Phỏn quyết của trọng tài

Một phần của tài liệu Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Thành Phần Kinh Tế Tư Bản Tư Nhân Trong Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Từ 1976 2001 (Trang 81 - 85)