Núi chung, việc bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ cú thể được thực hiện dưới 4 hỡnh thức cơ bản sau:
“1. Thực thi hành chớnh, chẳng hạn việc cơ quan hải quan tịch thu hàng xõm phạm.
2. Thực thi hỡnh sự, trong đú bờn đưa ra một vụ ỏn hỡnh sự chống người xõm phạm là nhà nước, thường thụng qua cơ quan hải quan.
3. Thực thi dõn sự, trong đú người cú quyền hoặc người nào đú chiếm giữ quyền hợp phỏp, chẳng hạn bờn được chuyển nhượng hoặc bờn nhận li-xăng, tiến hành vụ kiện phỏp lý theo luật định, bằng cỏch nộp một đơn kiện dõn sự chống lại một người xõm phạm tại tũa ỏn và cú thể muốn tỡm kiếm 1 lệnh của tũa ỏn.
4. Thực thi bằng cụng nghệ, trong đú nhà sản xuất sản phẩm và cung cấp dịch vụ sử dụng những phương tiện cụng nghệ để bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ chống lại sự xõm phạm (Vớ dụ: mó húa tỏc phẩm dạng số được bảo hộ quyền tỏc giả)” [85, tr.314-317].
Đối với quyền sở hữu trớ tuệ được thực hiện tại một cơ quan hoặc một bộ phận hành chớnh của chớnh phủ tỏch biệt với tũa ỏn. Theo Hiệp định TRIPS, hải
quan cú vai trũ quan trọng hơn trong thực thi việc bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ tại biờn giới.
Vớ dụ: Trong năm 1999, 25 triệu đơn vị hàng giả đó bị thu giữ tại biờn giới EU, đến năm 2001 con số đú đó tăng lờn đến 95 triệu. Để chống lại mối đe dọa ngày càng tăng của nạn hàng giả và chiếm đoạt, EU đó cú kế hoạch ban hành văn bản phỏp luật hoàn chỉnh hơn, bắt đầu bằng một kế hoạch hành động phối hợp liờn quan đến hàng loạt cơ quan và ban ngành của chớnh phủ, tiếp đú là đề xuất một phỏp lệnh mới (nguồn: http:// www.proquest.umi.com).
Tại Trung Quốc năm 1998 cỏc cơ quan hành chớnh đó xử lý 28.952 vụ việc vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ và tịch thu 400 triệu vật phẩm xõm phạm. Trong thỏng 1/2000, cỏc cơ quan chức năng hải quan đặc khu hành chớnh SAR Hồng Kụng đó khỏm phỏ một vụ sản xuất đĩa Video, hai dõy chuyền sản xuất đó bị đúng cửa và 400 nghỡn đĩa bất hợp phỏp đó bị tịch thu. Trong năm 1999, cỏc cơ quan cú thẩm quyền SAR Hồng Kụng đó tịch thu 16 triệu đĩa quang bất hợp phỏp và bắt giữ 2.701 người về tội chiếm đoạt với quy mụ lớn. Cỏc cơ quan hải quan SAR Hồng Kụng mang những cỏi tờn đầy sỏng tạo như “sột đỏnh” và “hủy diệt” cũng đó thành cụng trong việc tịch thu hàng trăm ngàn CD và thiết bị sản xuất bất hợp phỏp (nguồn: Tài liệu của WIPO; WIPO/IPR/KUV/00/3 tr. 2 - 4).
Thực thi hỡnh sự đó được coi là phương thức và thủ tục hiệu quả nhất trong việc đấu tranh chống xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ. Luật hỡnh sự với mức phạt nặng hơn dõn sự sẽ đủ sức răn đe đối với những tội phạm về quyền sở hữu trớ tuệ. Cựng với mức xử phạt hành chớnh, phạt tiền và cỏc hỡnh phạt khỏc thỡ hỡnh phạt cao nhất là tự giam đó được ỏp dụng.
Tại Malaixia, liờn minh phần mềm thương mại (BSA) đang hỗ trợ chớnh phủ đấu tranh với nạn chiếm đoạt phần mềm ở quy mụ lớn. Trong giai đoạn từ
thỏng 4 đến thỏng 6 năm 1999 cú 4.629 cuộc võy rỏp. Theo đạo luật quyền tỏc giả ở Malaixia, người xõm phạm khụng chỉ phải đối mặt với khoản tiền phạt nặng mà cả phạt tự giam đến 5 năm (nguồn: http://www.malaysia.cnet.com).
Tại Trung Quốc hơn 1.000 thanh tra viờn đó tỏa ra khắp cả nước vào thỏng 12 năm 2000 để tỡm kiếm phụ tựng ụ tụ giả. Họ đó võy rỏp 248 điểm bỏn lẻ và phỏt hiện trờn 30 nghỡn phụ tựng ụtụ giả, kể cả những bộ phận tiềm ẩn mối nguy hiểm như phụ tựng cho trục và phanh.
Thỏng 12 năm 2000 cỏc nhõn viờn của Uỷ ban độc lập chống tham nhũng của SAR Hồng Kụng đó thu giữ 500 mỏy dập bất hợp phỏp dựng để làm CD. Cỏc mỏy cú giỏ trị 400 triệu USD này đó được sử dụng bất hợp phỏp để sản xuất CD ghi phim, õm nhạc, phần mềm mỏy tớnh và trũ chơi video (nguồn: http://proquest.umi.com).
Tại Singapo, trong năm 2000 những nỗ lực phối hợp của chớnh phủ với cảnh sỏt đó dẫn tới 1.389 cuộc võy rỏp hoạt động bất hợp phỏp, 1.455 người đó bị bắt giữ và 1.559.840 vật phẩm bất hợp phỏp bị thu giữ và đưa ra khỏi thị trường. Số người bị bắt này gồm 180 thành viờn của 7 tổ chức tội phạm khỏc nhau.(nguồn: Cảnh sỏt Singapo, kho phim và ấn phẩm, Cục Hải quan và Thuế vụ 01/12/2001).
Cảnh sỏt Niudeli đó võy rỏp một cửa hàng nhỏ và thu giữ lượng CD õm nhạc và phần mềm mỏy tớnh giả trị giỏ lớn hơn 1 triệu USD, chủ cửa hàng phải đối mặt với ỏn giam lờn tới 3 năm. (nguồn: IP.Asia - thỏng 2 năm 2000 tr.20).
Thực thi dõn sự cũng là một cụng cụ cú hiệu quả trong việc chống lại những kẻ làm hàng giả. Trong thời gian gần đõy tố tụng dõn sự những vụ xõm phạm sở hữu trớ tuệ đó tăng lờn đỏng kể với khoản tiền bồi thường lớn được quyết định trong nhiều vụ ỏn.
“Vớ dụ: Những phỏn quyết lớn nhất về bằng độc quyền sỏng chế ở tũa phỳc thẩm - Tũa ỏn khu vực Liờn bang (Hoa Kỳ).
Polaroicl kiện Eastman Kodask 837 triệu USD.
Smith International kiện Hughes Tools 204 triệu USD. Pfizer, Inc kiện International Reetifier 55 triệu USD. Shiney,Inc kiện Bentley Laboratories 44 triệu USD. (nguồn: WIPO, tài liệu WIPO/IP/MM/00/7 - Tr. 6)”.
Tuy nhiờn việc thực thi bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ ở cỏc nước rất khỏc nhau về độ phức tạp, thời gian và chi phớ.
Vớ dụ: Ở Australia, mỗi năm cú khoảng 20 đến 40 vụ xõm phạm bằng độc quyền sỏng chế bị khởi kiện, nhưng chỉ cú khoảng 10% trong số này thực sự đi tới giai đoạn xột sử mà thời điểm diễn ra điển hỡnh là 1 đến 2 năm sau khi nộp đơn kiện. Chi phớ đi kốm theo với tranh tụng về bằng độc quyền sỏng chế cú thể từ 53.410 đến 267.050 USD. Trong đú bao gồm cả phớ luật sư (nguồn: http:// www.cnn.com/business/currencies).
Tại Đức, vụ kiện xõm phạm bằng độc quyền sỏng chế tốn kộm hơn vỡ phớ luật sư do nhà nước điều chỉnh, luật sư khụng được phộp thu phớ thấp hơn mức tối thiểu đó quy định. Tại đõy toàn bộ một vụ kiện xõm phạm kộo dài trong khoảng thời gian 12 đến 18 thỏng.
Tại Mexico cú vụ việc xõm phạm bằng độc quyền sỏng chế điển hỡnh kộo dài 3 năm và chi phớ thường vào khoảng 50.000 đến 100.000 USD (nguồn: http:// www.ladas.com).
Cỏc vớ dụ trờn cho thấy mức độ phức tạp và tốn kộm của cỏc vụ kiện xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ. Hiện nay để bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ cú hiệu quả nhiều nước đó đề ra “phương ỏn thay thế trong giải quyết tranh chấp (ADR)” đặc
biệt là phương thức trọng tài. Phương thức này ớt tốn kộm, nhanh chúng và cần ớt nguồn lực hơn so với cỏc vụ kiện dõn sự. Thủ tục ADR cú thể là bắt buộc hoặc tựy chọn và kết quả theo thủ tục này cú tớnh ràng buộc điển hỡnh là trong thủ tục trọng tài, hoặc khụng cú tớnh ràng buộc như thủ tục hũa giải. Với những quy tắc về hoạt động trọng tài, quy tắc hoạt động trọng tài nhanh và quy tắc hoà giải, với cỏc điều khoản hợp đồng mẫu phự hợp với cỏc đặc trưng cụ thể trong tranh chấp về quyền sở hữu trớ tuệ và với cỏc cơ sở dữ liệu lớn cú chuyờn mụn từ nhiều nước của mỡnh, trung tõm trọng tài và hũa giải WIPO đang đúng vai trũ cú hiệu quả về phương diện này. ADR là phương phỏp thực thi quyền sở hữu trớ tuệ cú hiệu quả đang được nhiều nước ỏp dụng.
Thực thi bằng cụng nghệ “Cỏi mà người này cú thể tạo ra thỡ người khỏc cú thể sao chộp”, điều này khụng chỉ đỳng với sản phẩm mà cũn đỳng với biện phỏp bảo hộ bằng phương tiện cụng nghệ. Biện phỏp cụng nghệ phải được thiết kế để chuyển gỏnh nặng rủi ro sang người làm hàng giả, sao cho những người làm hàng giả sẽ bị bắt, phạt tiền nặng và cả ngồi tự. Quan điểm này thấm sõu vào việc thiết kế và triển khai những biện phỏp cụng nghệ [71, tr.32].
Về cơ bản cú 4 loại biện phỏp cụng nghệ khỏc nhau mà doanh nghiệp đang nỗ lực thực hiện để bảo vệ sản phẩm của mỡnh và thực thi quyền sở hữu trớ tuệ. Đú là cụng nghệ quang học, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ húa học và cụng nghệ điện tử. Dưới đõy mụ tả túm tắt về biện phỏp điện tử:
“Biện phỏp điện tử bao gồm:
1. Dải từ dớnh - như những dải dựng để bảo vệ thẻ tớn dụng và thẻ ngõn hàng, lưu trữ khối lượng thụng tin lớn dưới dạng mó húa, cú thể đọc được bằng mỏy quột thớch hợp.
2. Thẻ thụng minh - một loại thẻ bằng nhựa cú gắn một chip mỏy tớnh, lưu trữ và cung cấp, nếu việc truy cập là hợp lệ những khối lượng thụng tin lớn.
Cụng nghệ này đắt tiền nhưng cú hiệu quả và chắc chắn sẽ dẫn đến một con đường thực thi trong tương lai.
3. Mó điện tử - biến đổi tần số tớn hiệu điện tử, khiến tớn hiệu trở nờn khụng thể đọc được bằng những phương tiện thụng thường như mỏy tớnh, đầu CD, VCD và DVD. Chỉ cú người sản xuất hàng húa và người mua hợp phỏp là người chủ sở hữu hợp phỏp chỡa khúa cần thiết để giải mó đú” [85, tr.34].
Ngồi ra để thực thi quyền sở hữu trớ tuệ cú hiệu quả một số nước cũn ỏp dụng cỏc biện phỏp kiểm soỏt biờn giới. Cỏc biện phỏp kiểm soỏt biờn giới chỉ liờn quan đến hai loại hàng húa là hàng mang nhón hiệu giả mạo gọi là “hàng giả”, hàng húa xõm phạm bản quyền gọi là “hàng ăn cắp bản quyền” chứ khụng liờn quan đến hàng húa vi phạm núi chung. Hoạt động kiểm soỏt của cơ quan hải quan là sự tiếp xỳc đầu tiờn với hàng húa nhập khẩu. Tỷ lệ hàng ăn cắp bản quyền, hàng giả được nhập khẩu và sử dụng tại chỗ ở cỏc nước là rất khỏc nhau. Bởi vậy việc thu giữ hàng húa xõm phạm tại biờn giới trước khi chỳng cú thể gõy nhầm lẫn hoặc gõy thiệt hại hơn trong cỏc kờnh phõn phối trong nước là rất quan trọng, ở một số nước việc kiểm soỏt nhập khẩu rất đơn giản và rất được chỳ trọng.
Vớ dụ: Nhật Bản là một nước cụng nghiệp cú ớt cảng nhập, Nhật Bản đó phỏt triển hệ thống hải quan đặc biệt để chống hàng giả. Chủ thể quyền cú thể liệt kờ cỏc quyền sở hữu trớ tuệ của họ vào hệ thống điện tử để hải quan kiểm soỏt và hải quan sẽ kiểm tra tất cả cỏc loại hàng húa nhập khẩu mang tớnh chất thương mại đối chiếu với quyền đó đăng ký. Hệ thống này tỏ ra rất thành cụng, đặc biệt là đối với nhón hiệu hàng húa.