Tỡnh trạng xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Thành Phần Kinh Tế Tư Bản Tư Nhân Trong Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Từ 1976 2001 (Trang 52)

Hỡnh thức phổ biến nhất là hàng giả, hàng nhỏi, vi phạm bản quyền nhón hiệu hàng hoỏ của cỏc doanh nghiệp. Những hàng hoỏ cú uy tớn thường bị giả nhiều nhất.Theo cỏc tham luận tại hội nghị toàn quốc về thực thi quyền sở hữu trớ tuệ tại Việt Nam (thỏng 9/2004) thỡ cỏc hành vi vi phạm quyền sở hữu cụng nghiệp diễn ra ngày càng nghiờm trọng với mức độ và quy mụ ngày càng tăng.

Bảng 8: Số vụ việc vi phạm quyền sở hữu cụng nghiệp.

Năm Đối tượng 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 SC- GPHI 1 2 - - - - - 2 9 23 33 KDCN 6 14 39 32 20 41 58 93 43 43 65 NHHH 41 36 85 124 219 110 118 198 282 260 306 Tổng số 48 52 124 156 229 151 176 293 399 326 404 774

Nguồn: Cục Sở hữu trớ tuệ.

Chỉ riờng thị trường Hà Nội thỏng 2/2004 Chi Cục quản lý thị trường Hà Nội đó kiểm tra và xử lý cụng ty TNHH Trường Hải đó nhập khẩu lụ hàng 13 nghỡn chai sõm banh nhón hiệu COBEMCKE - MANHCKOE nhỏi nhón hiệu của cụng ty G & S Group (Bungari), lụ hàng được sản xuất tại Nga nhưng được vận chuyển qua Đức nhằm gian lận hưởng thuế ưu đói của EU. Thỏng 8/2004 qua kiểm tra 4 cụng ty kinh doanh mực in đó phỏt hiện cả 4 cụng ty đều cú 100% mực bày bỏn hiệu EPSON, HP, CANON nhập lậu từ Trung Quốc sử dụng bao bỡ và nhón mỏc giả hiệu xuất xứ từ Nhật Bản [32].

Trong 5 thỏng đầu năm 2004 lực lượng quản lý thị trường Hà Nội đó phỏt hiện được 185 vụ hàng giả cú quy mụ trung bỡnh và lớn, trong đú 80% là vi phạm quyền sở hữu cụng nghiệp, tăng 200% so với cựng kỳ năm 2003. Trờn

thực tế con số đú cũn lớn hơn nhiều. Theo đỏnh giỏ của cỏc cơ quan quản lý quyền sở hữu cụng nghiệp hiện nay ở Việt Nam tỡnh trạng tranh chấp vi phạm nhón hiệu hàng hoỏ chiếm tỉ lệ cao nhất khoảng 80%, vi phạm kiểu dỏng cụng nghiệp 15% và vi phạm sỏng chế 5%.

Việc xõm phạm xảy ra đối với hầu hết mọi loại hàng hoỏ từ những hàng hoỏ sa sỉ cú giỏ trị cao như nước hoa, mỹ phẩm, thời trang đến cỏc loại hàng hoỏ gia dụng, cỏc loại hàng điện tử, kỹ thuật, mỏy múc thậm chớ cả những mặt hàng ảnh hưởng nghiờm trọng đến sức khoẻ con người như thực phẩm, thuốc chữa bệnh cũng bị làm giả về mặt chất lượng cũng như về nhón mỏc, hỡnh dỏng bờn ngoài. Cỏc sản phẩm trờn cú mặt ở khắp nơi từ thành thị đến nụng thụn, cỏc vựng miền nỳi xa xụi hẻo lỏnh. Chỳng được bày bỏn ở cỏc sạp hàng nhỏ trong cỏc chợ cho đến cỏc siờu thị hiện đại.

Trước hết núi về việc sử dụng cỏc sản phẩm đó được bảo hộ sỏng chế kiểu dỏng cụng nghiệp cho người khỏc để bỏn ra trờn thị trường: Hàng nhỏi, hàng giả.

Vớ dụ: Cụng ty TC. Pharmacentical sản xuất nước uống tăng lực cú nhón hiệu hàng hoỏ là “Redbull vụ hỡnh” đó được bảo hộ trờn lónh thổ Việt Nam. Một cụng ty A của Việt Nam cũng sản xuất nước uống tăng lực và gắn trờn sản phẩm của mỡnh nhón hiệu “Redbull” và hỡnh hai con bũ hỳc nhau, trựng với cỏch trỡnh bày bao bỡ sản phẩm nước uống tăng lực của cụng ty TC.Pharmacentical. Cụng ty A đó bị Sở Khoa học - Cụng nghệ và Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội đỡnh chỉ sản xuất và bị xử phạt hành chớnh 20 triệu đồng.

Trờn địa bàn Hà Nội ngày 16/8/2004 đội chống hàng giả phũng cảnh sỏt kinh tế đó phối hợp cựng đại diện của cụng ty Honda tiến hành kiểm tra tại 4

cửa hàng tiờu thụ và cở sở lắp rỏp xe mỏy cú dấu hiệu vi phạm quyền sở hữu cụng nghiệp của cụng ty Honda, kết quả đó xỏc định 145 xe mỏy được gắn 11 nhón hiệu khỏc nhau như. HANSOM, WARM, ORIENTAL, DMCM, LISOHACA, GUIDA, WAYTHAI, EMPIRE, MAJESTY, FAMIM và VECSTAR, những vi phạm kiểu dỏng được bảo hộ độc quyền của cụng ty Honda [32]. Cụng ty cổ phần xuất nhập khẩu Bỡnh Tõy sưu tầm được tới 60 model mỏy tớnh giả hiệu casio-được bỏn với giỏ chỉ bằng 25% giỏ hàng chớnh hóng [46].

Theo thống kờ của cục cảnh sỏt kinh tế - Bộ Cụng an từ năm 1990 - 2002 cả nước phỏt hiện 39.390 vụ xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ gõy thiệt hại hơn 10.288.797 triệu đồng và 7002 vụ tội phạm kinh tế khỏc thu giữ giỏ trị hàng húa là 4.039.907 triệu đồng.

Tại hội thảo “Chương trỡnh hỗ trợ thụng tin và hướng dẫn người tiờu dựng hàng chớnh hóng” do bỏo Người Lao động và Trung tõm mua sắm Sài Gũn - Nguyễn Kim tổ chức. ễng Nguyễn Nam Vinh chủ nhiệm văn phũng khiếu nại của người tiờu dựng phớa Nam cho biết con số thống kờ cỏc vụ khiếu nại hàng năm liờn quan đến hàng điện mỏy ngày càng cú xu hướng gia tăng. Cụ thể:năm 1998 cỏc vụ khiếu nại loại này là 27%, năm 2001 tăng lờn 36%, năm 2002 là 40%, năm 2003 là 52,5%, chỉ riờng 6 thỏng đầu năm 2004 con số này là 29%. Cỏc mặt hàng bị khiếu nại nhiều nhất là mỏy vi tớnh, ti vi, mỏy lạnh, tủ lạnh. Ngay ụng Vinh cũng khụng khỏi ngạc nhiờn vỡ thực tế cho thấy hàng giả, hàng nhỏi được sản xuất tinh vi đến mức ngay cả người sản xuất cũng khụng phõn biệt nổi đõu là hàng giả đõu là hàng thật. Thỏng 11/2004 tại số 185/12 Lý Thường Kiệt (Quận 11). Đội 11B quản lý thị trường TP Hồ Chớ Minh phỏt hiện ụng Nguyễn Tất Để tổ chức sản xuất và lắp rỏp ti vi từ những linh kiện cú

nguồn gốc từ Trung Quốc và tuụn ra sản phẩm giả nhón hiệu Sony và hàng chục bộ linh kiện.Trước đú lực lượng quản lý thị trường cũng đó phỏt hiện tại số C2 - 42 Chu Văn An (Quận Bỡnh Thạnh) tổ chức lắp rỏp nhiều hàng điện mỏy giả cỏc nhón hiệu nổi tiếng như đầu VCD giả nhón hiệu Samsung, LG, mỏy lạnh giả nhón hiệu Toshiba, National… những nhà kinh doanh điện mỏy cú kinh nghiệm khuyến cỏo người tiờu dựng cần cảnh giỏc trước mặt hàng điện gia dụng như mỏy xay sinh tố, nồi cơm điện, bàn là… trờn thị trường mang những nhón hiệu nổi tiếng nhưng được bày bỏn với giỏ “rẻ bất ngờ” vỡ hầu hết đều là hàng Trung Quốc [46].

Tiếp theo là hành vi vi phạm: Gắn dấu hiệu lờn hàng hoỏ đó được bảo hộ gõy nhầm lẫn cho người tiờu dựng. Điều này dẫn đến cỏc tranh chấp và khiếu kiện kộo dài của cỏc doanh nghịờp. Theo số liệu của Cục Sở hữu trớ tuệ thỡ việc khiếu nại về việc cấp văn bằng bảo hộ về sở hữu cụng nghiệp diễn ra từ năm 1997 đến nay như sau:

Bảng 9: Khiếu nại về việc cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 SC & GPHI 2 1 4 2 KDCN 5 21 9 4 7 68 46 32 NHH H 257 372 306 327 341 546 376 395 Tổng 264 393 315 332 348 632 426 429 774

Qua bảng 8 và bảng 9 ta thấy các vụ khiếu nại về việc cấp văn bằng bảo hộ và các vụ khiếu nại về việc vi phạm quyền sở hữu công nghiệp không nghừng tăng lên.

Ví dụ: Hãng võng xếp Duy Lợi độc quyền sáng chế: độc quyền sở hữu công nghiệp nh-ng đã có nhiều hãng trong và ngoài n-ớc vi phạm quyền sở hữu công nghiệp của hãng này. Năm 2004 võng xếp Duy Lợi đã thắng kiện tại Nhật và Mỹ. Nh-ng ở trong n-ớc hiện nay đã có 18 hãng nhái nhãn mác của hãng này đặc biệt là Công ty Tr-ờng Thọ Thành phố Hồ Chí Minh.

Một số nhà sản xuất có hành vi gây nhầm lẫn về tên gọi xuất xứ hàng hoá, chỉ dẫn địa lý. Một số chỉ dẫn địa lý đã nổi tiếng trên toàn thế giới như “made in USA”, made in EU, made in Japan th-ờng đ-ợc các nhà sản xuất Việt Nam sử dụng để gắn vào sản phẩm của mình [71]. Đánh vào tâm lý “thích đồ ngoại” của ng-ời tiêu dùng, rất nhiều loại hàng gia dụng nh- hàng may mặc,hàng điện tử, máy điện thoại ở Việt Nam nh-ng lại đ-ợc gắn chỉ dẫn sản phẩm tại Hoa Kỳ, Nhật Bản hay EU. Các hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiêp đối với tên xuất xứ hàng hoá ở trong nước cũng xuất hiện. Việt Nam tên gọi xuất xứ “Gạo tám thơm Hải Hậu” được in lên bao bì nhiều loại gạo không có xuất xứ từ Hải Hậu.

- Đối với các hàng hoá xuất khẩu:

Các doanh nghiệp Việt Nam th-ờng có thói quen sản xuất hàng hoá và chiếm lĩnh thị tr-ờng tr-ớc rồi mới đăng ký bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá… nờn dễ bị mất quyền sở hữu cụng nghiệp khi sản phẩm đó cú chỗ đứng trờn thị trường. Trờn thực tế điều này đó diễn ra khụng chỉ đối với thị trường trong nước mà cả thị trường nước ngoài. Theo khuyến cỏo đối với những hàng hoỏ xuất khẩu ra nước ngoài, doanh nghiệp nờn đăng ký nhón hiệu tại nước nhập khẩu để được bảo hộ quyền khi hàng hoỏ

lưu thụng trờn thị trường. Doanh nghiệp khụng nờn đăng ký nhón hiệu một cỏch tràn lan mà phải xỏc định xem đơn vị mỡnh cú khả năng xuất khẩu hàng hoỏ sang quốc gia đú khụng, sản phẩm xuất khẩu gồm những chủng loại nào, tuyệt đối khụng đăng ký theo trào lưu vỡ như thế sẽ tốn kộm và khụng hiệu quả. Trường hợp đăng ký nhưng khụng sử dụng, hiệu lực của văn bằng cú thể bị huỷ bỏ. Phỏp luật của mỗi quốc gia khỏc nhau nờn thủ tục đăng ký tại mỗi quốc gia cũng khỏc nhau, chẳng hạn ở Mỹ cơ sở được cấp văn bằng là việc sử dụng thực tế tại Mỹ. Chớnh vỡ vậy, khi đăng ký nhón hiệu vào quốc gia nào, doanh nghiệp nờn tỡm hiểu kỹ phỏp luật của quốc gia đú để việc nộp đơn đăng ký cú hiệu quả [8].

ễng Trần Việt Hựng - Phú cục trưởng Cục Sở hữu trớ tuệ cho biết: Do việc chậm chõn nờn Việt Nam đó mất nhón hiệu hàng hoỏ tại một số nước như: Bỏnh phồng tụm An Giang tại Phỏp và một số nước Chõu Âu, kẹo dừa Bến Tre tại Trung Quốc, thuốc lỏ Vinataba tại Indonesia và một số nước Chõu Á, Cà phờ Trung Nguyờn và Petro Việt Nam tại Hoa Kỳ. Những chỉ dẫn địa lý mang nguồn gốc xuất xứ của hàng hoỏ Việt Nam cũng bị nước ngoài vi phạm như “Nước mắm Phỳ Quốc”, “Chố Shan Tuyết Mộc Chõu” của Việt Nam đó bị nước ngoài vi phạm. Mới đõy “Nước mắm Phỳ Quốc” và “Chố Shan Tuyết Mộc Chõu” đó trở thành những sản phẩm đầu tiờn mang nguồn gốc Việt Nam và tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ của chỳng được cụng nhận trờn phạm vi quốc tế [54].

Việc bị đỏnh cắp quyền sở hữu trớ tuệ đó ảnh hưởng đến việc xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam ra nước ngoài. Tại cuộc hội thảo thực thi quyền sở hữu trớ tuệ tại Việt Nam, ụng Steve Parke - giỏm đốc dự ỏn Star Việt Nam - xõy dựng luật sở hữu trớ tuệ ở Việt Nam cho rằng: khi chuẩn bị gia nhập WTO Việt Nam phải thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ cho cả sản phẩm nước ngoài đăng ký tại Việt Nam một cỏch cụng bằng. Đú cũng là cơ hội để hàng hoỏ Việt Nam dễ thõm nhập vào thị trường thế giới. Thực tế cho thấy,

sau 2 năm khi ký hiệp định thương mại Việt - Mỹ, giỏ trị xuất khẩu của hàng hoỏ Việt Nam vào thị trường Mỹ tăng 40%/năm, từ 1 tỷ USD năm 2001 lờn 4,5 tỷ USD vào năm 2003 và dự kiến tỷ lệ này năm 2004 tăng thờm 20% [9].

Đối với những hàng hoỏ nhập khẩu: Những sản phẩm hàng giả, hàng nhỏi vi phạm quyền sở hữu cụng nghiệp tràn vào nước ta từ mọi ngả đường, khụng chỉ cú tư thương mà cả nhiều loại hỡnh doanh nghiệp, thậm chớ cả doanh nghiệp nhà nước cũng tham gia nhập khẩu, buụn bỏn hàng giả.

Trong khoảng 5 năm trở lại đõy chỳng ta thấy trờn thị trường Việt Nam tràn ngập cỏc loại xe mỏy nhỏi xe của Honda được cỏc doanh ngiệp lắp rỏp từ những linh kiện nhập khẩu từ Trung Quốc. Cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp của cụng ty Honda tại Việt Nam rất đa dạng. Bắt đầu từ việc nhỏi cỏc chi tiết, phụ tựng thay thế mang cỏc nhón hiệu nổi tiếng của cụng ty Honda như HONDA, logo hỡnh cỏnh chim, làm giả cỏc nhón mỏc, đề can mang nhón hiệu HONDA, DREAM, WAVE, FUTURE… dẫn đến làm nhỏi gần như toàn bộ cả chiếc xe “FUTURE” được bảo hộ cho cụng ty Honda Nhật Bản theo bằng độc quyền kiểu dỏng cụng nghiệp số 5752 hoặc xe “WAVE” bảo hộ theo bằng độc quyền kiểu dỏng cụng nghiệp số 4306… với số lượng và quy mụ ngày càng lớn. Tỏo tợn hơn, lợi dụng sự kộm hiểu biết của một bộ phận người tiờu dựng, cú nhiều đối tượng đó lắp rỏp và đưa ra thị trường cỏc loại xe mỏy giả xe của cụng ty Honda như Wave, Spacy… [76].

Tựu trung lại cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp của cụng ty Honda đang được bảo hộ tại Việt Nam phổ biến dưới cỏc dạng: Mang nhón mỏc hoàn toàn trựng hợp hoặc tương tự gõy nhầm lẫn với cỏc nhón hiệu đang được bảo hộ của cụng ty Honda. Cú kiểu dỏng giống hệt hoặc khụng khỏc biệt cơ

bản với kiểu dỏng xe mỏy đang được bảo hộ của cụng ty Honda. Cú cỏc đặc điểm kỹ thuật đồng nhất hoặc là tương đương.

Một phần của tài liệu Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Thành Phần Kinh Tế Tư Bản Tư Nhân Trong Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Từ 1976 2001 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)