Tỡnh hỡnh đăng ký xỏc lập quyền tỏc giả và quyền liờn quan

Một phần của tài liệu Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Thành Phần Kinh Tế Tư Bản Tư Nhân Trong Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Từ 1976 2001 (Trang 47 - 52)

Quyền tỏc giả là một trong hai bộ phận của quyền sở hữu trớ tuệ. Trờn thế giới luật quyền tỏc giả ra dời cỏch đõy khoảng 300 năm. Ở nước ta ngay từ bản hiến phỏp đầu tiờn năm 1946 nhà nước đó ghi nhận những quyền cơ bản của cụng dõn liờn quan đến quyền tỏc giả: Đú là quyền tự do ngụn luận, tự do xuất bản của cụng dõn. Nhà nước cam kết bảo vệ quyền lợi của trớ thức, tụn trọng quyền sở hữu tư nhõn về tài sản trớ tuệ. Điều đú thể hiện tư tưởng tiến bộ, nhõn văn về quyền con người. Tư tưởng lập phỏp đú tiếp tục được thể hiện tại hiến phỏp 1959, 1980… Tuy nhiờn đến ngày 14/11/1986 Hội đồng bộ trưởng (nay là chớnh phủ) mới ban hành nghị định 142/HĐBT quy định về quyền tỏc giả. Đõy là văn bản phỏp lý riờng biệt đầu tiờn của nhà nước quy định về quyền tỏc giả, là cơ sở để thực thi bảo hộ quyền tỏc giả từ 1986 đến 1994. Đến thỏng 10/1994 Ban thường vụ quốc hội ban hành phỏp lệnh bảo hộ quyền tỏc giả. Đến thỏng 10/1995 kỳ họp thứ 8 Quốc hội khúa VIII đó thụng qua luật dõn sự trong đú hầu hết cỏc quan hệ xó hội về quyền tỏc giả đều được điều chỉnh bởi cỏc quy phạm phỏp luật ghi tại chương I phần 6 - Bộ luật dõn sự. Và gần đõy nhất là luật sở hữu trớ tuệ được Quốc hội thụng qua ngày 29/11/2005.

Bởi vậy thời kỳ trước năm 1986 việc xỏc lập và bảo hộ quyền tỏc giả trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật gần như là “một miền đất trống”. Cỏc tỏc giả - chủ sở hữu của cỏc tỏc phẩm văn học nghệ thuật chỉ được hưởng tiền nhuận bỳt cơ bản một lần đầu cũn việc phỏt hành một cỏch rộng rói, và việc trỡnh diễn cỏc tỏc phẩm văn học nghệ thuật đều mang tớnh chất phục vụ cụng chỳng, cỏc chủ thể sỏng tạo được hưởng lợi ớch kinh tế từ sản phẩm của mỡnh khụng đỏng kể.

Từ 1986 đến nay khi cỏc quy định về quyền tỏc giả đó được xõy dựng và hoàn thiện thỡ quyền tỏc giả khụng chỉ đơn thuần là nhuận bỳt mà nú bao gồm đầy đủ những quyền về tinh thần và về vật chất khỏc cho tỏc giả - chủ sở hữu tỏc phẩm.

Ngoài việc bảo hộ cho tỏc giả, phỏp luật cũn mở rộng việc bảo hộ tới người biểu diễn, cỏc nhà sản xuất băng đĩa, õm thanh, băng đĩa hỡnh, tổ chức phỏt thanh, truyền hỡnh… gọi là cỏc quyền liờn quan. Từ đú đến nay cỏc quy phạm phỏp luật về quyền tỏc giả đó đúng gúp vai trũ tớch cực thỳc đẩy hoạt động sỏng tạo văn học nghệ thuật và khoa học, khuyến khớch, động viờn phong trào nghiờn cứu, sỏng tạo ra cỏc giỏ trị Văn học nghệ thuật và Khoa học.

Quyền tỏc giả được bảo hộ theo nguyờn tắc bảo hộ tự động, khụng phải trải qua bất kỳ một thủ tục hay điều kiện về hành chớnh hay tư phỏp khỏc.

Nguyờn tắc bảo hộ tự động được quy định tại khoản 2 điều5 cụng ước Berne và điều 754 Bộ luật dõn sự về thời điểm phỏt sinh quyền tỏc giả. Nội dung nguyờn tắc này chớnh là quyền tỏc giả sẽ được phỏt sinh và bảo hộ ngay tại thời điểm, sự sỏng tạo trớ tuệ của cỏc tỏc giả được biểu hiện dưới hỡnh thức vật chất nhất định và phỏp luật bảo vệ quyền tỏc giả đối với mọi sản phẩm của trớ tuệ mà khụng phõn biệt thể loại, hỡnh thức thể hiện cũng như giỏ trị của sỏng

tạo. Đặc điểm này cho phộp phõn biệt giữa quyền tỏc giả và quyền sở hữu cụng nghiệp. Chủ sở hữu quyền sở hữu cụng nghiệp phải trải qua một thủ tục hành chớnh để đựơc cấp văn bằng bảo hộ, từ đú quyền sở hữu cụng nghiệp mới được bảo hộ theo tờn của người được cấp. Ngược lại, một người chỉ cần thể hiện sự sỏng tạo trớ tuệ của mỡnh dưới một hỡnh thức vật chất nhất định được phỏp luật bảo hộ thỡ quyền tỏc giả lập tức phỏt sinh mà khụng phải đăng ký xỏc lập quyền tỏc giả tại cỏc cơ quan nhà nước.Tuy nhiờn điều 762 Bộ luật dõn sự cũng dự liệu trường hợp tỏc giả cú quyền đăng ký quyền tỏc giả tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Thủ tục này khụng cú ý nghĩa bắt buộc nhưng sự chứng nhận của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền là một chứng cớ để xỏc định ai là chủ sở hữu quyền tỏc giả khi cú tranh chấp, người được cấp giấy chứng nhận khụng phải chứng minh mỡnh là chủ sở hữu quyền tỏc giả đú.

Đối với cỏc loại hỡnh tỏc phẩm viết, xuất bản phải cú thủ tục nộp lưu chiểu. Đõy là một thủ tục hành chớnh bắt buộc nhưng khụng ảnh hưởng tới nguyờn tắc “bảo hộ tự động” đối với quyền tỏc giả.

Do đặc điểm của quyền tỏc giả là theo nguyờn tắc bảo hộ tự động cho nờn số lượng tỏc phẩm đó được đăng ký bản quyền cũn quỏ ớt.

Hiện nay tổng số hội viờn của cỏc Hội nghệ thuật thuộc Ủy ban toàn quốc, cỏc Hội liờn hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam là trờn 11.000 hội viờn chưa kể cỏc hội viờn thuộc Hội văn nghệ của cỏc địa phương, cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và chưa là hội viờn của cỏc Hội nghệ thuật thuộc Trung ương. Kể từ khi tỏc phẩm đầu tiờn được đăng ký đến 31/12/2005 Cục Bản quyền tỏc giả mới cấp giấy chứng nhận đăng ký bản quyền cho 9.722 tỏc phẩm trong tổng số 19.000 tỏc giả và tỏc phẩm đó đăng ký (trong đú số tỏc giả và tỏc phẩm được cấp giấy chứng nhận bản quyền tỏc giả nhiều nhất vẫn là miền Bắc).

Bảng 7: Đăng ký bảo hộ quyền tỏc giả từ 2000 - 2005

Năm Tổng số tỏc giả và tỏc phẩm được cấp giấy chứng nhận

Miền Bắc Miền Nam

2000 337 2001 522 2002 1043 774 269 2003 1238 932 306 2004 1624 1266 358 2005 2062 1583 479

Nguồn: Cục bản quyền tỏc giả.

Cỏc chủ sở hữu tỏc phẩm trực tiếp đến đăng ký chiếm 2/3 tổng số giấy chứng nhận bản quyền tỏc giả đó cấp, cũn lại 1/3 thụng qua tổ chức dịch vụ bản quyền tỏc giả.

Số loại hỡnh tỏc phẩm đăng ký nhiều nhất từ trước đến nay là tỏc phẩm viết nhưng 5 năm trở lại đõy thỡ cỏc tỏc phẩm mỹ thuật ứng dụng cú số lượng đăng ký nhiều nhất và cú chiều hướng gia tăng, bởi vỡ đõy là trường hợp được “song trựng” bảo hộ. Trong thực tế cỏc hỡnh thức nghệ thuật trỡnh bày trờn cỏc tỏc phẩm tiờu dựng thuộc loại hỡnh mỹ thuật ứng dụng đó thuộc đối tượng được bảo hộ theo quy định phỏp luật về quyền tỏc giả. Nhưng cỏc logo biểu hiện hỡnh ảnh cỏc thương hiệu hàng hoỏ lại được bảo hộ trong quyền sở hữu cụng nghiệp.

Cỏc chương trỡnh bằng đĩa õm thanh, bằng đĩa hỡnh ca nhạc, sõn khấu, cỏc tỏc phẩm điện ảnh trong 5 năm gần đõy cú chiều hướng giảm dần, nhất là 3 năm trở lại đõy hầu như khụng đăng ký bản quyền. Cả nước hiện nay cú trờn 40 trung tõm sản xuất chương trỡnh băng đĩa õm thanh, băng đĩa hỡnh ca nhạc, sõn khấu và 26 hóng phim bao gồm cỏc hóng trực thuộc Bộ Văn hoỏ Thụng tin và

cỏc hóng khụng trực thuộc Bộ này [16]. Hàng năm cỏc đơn vị trờn đó sản xuất được khỏ nhiều chương trỡnh ca nhạc, sõn khấu, điện ảnh phục vụ kịp thời cỏc nhiệm vụ chớnh trị. Cỏc chớnh sỏch đầu tư đặt hàng đó gúp phần tạo ra cơ chế đồng bộ thỳc đẩy hoạt động sỏng tạo. Nhưng những năm gần đõy số lượng cỏc chương trỡnh băng đĩa cũng giảm đi nhiều so với những năm trước bởi lẽ việc bảo hộ bản quyền gặp khú khăn. Nguyờn nhõn chủ yếu là do nạn nhập lậu, in lậu, lưu hành và kinh doanh băng đĩa lậu.

Đối với sỏch giỏo khoa số lượng đầu sỏch, giỏo trỡnh… đăng ký bảo hộ bản quyền cũn quỏ ớt so với số đầu sỏch đó xuất bản. Một số nhà xuất bản như nhà xuất bản Giỏo dục cho rằng, xuất bản sỏch giỏo khoa là lĩnh vực độc quyền của mỡnh cho nờn khụng cần đăng ký bảo hộ quyền tỏc giả và cỏc quyền liờn quan. Số sỏch giỏo khoa, giỏo trỡnh được đăng ký bảo hộ quyền tỏc giả hầu như là của cỏc cỏ nhõn tỏc giả viết rồi đăng ký bản quyền để được xuất bản.

Số tỏc phẩm viết đăng ký và được cấp giấy chứng nhận bảo hộ quyền tỏc giả cũng cú xu hướng gia tăng. Vớ dụ: Năm 2002 là 98 tỏc phẩm, năm 2003 là 187 tỏc phẩm nhưng đến năm 2005 đó tăng lờn 385 tỏc phẩm. Điều này chứng tỏ cỏc tỏc giả ngày càng quan tõm đến vấn đề bảo hộ bản quyền.

Việt Nam cũn thiếu những tổ chức cú đủ năng lực làm đầu mối kết hợp giữa cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trường đại học và cỏc doanh nghiệp để thực hiện tốt việc khai thỏc cỏc khớa cạnh thương mại của quyền sở hữu trớ tuệ. Việt Nam cũng cũn thiếu cỏc tổ chức cú khả năng thực hiện việc xỏc định giỏ trị cỏc tài sản sở hữu trớ tuệ nhằm giỳp cỏc doanh nghiệp và cỏc nhà sỏng tạo cú thể đàm phỏm với nhau một cỏch thuận lợi, khi ký kết cỏc hợp đồng với cỏc đối tỏc nước ngoài. Hiện nay ở Việt Nam cú khoảng gần 20 cụng ty, tổ chức đuợc phộp làm dịch vụ liờn quan đến quyền sở hữu trớ tuệ. Lý do cần phải được phộp là vỡ khi

làm dịch vụ về sở hữu trớ tuệ cỏc đơn vị này phải thi cử đạt trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ về loại “tài sản vụ hỡnh” này nhằm bảo vệ quyền lợi cho khỏch hàng bảo đảm cạnh tranh lành mạnh và giảm tối đa cỏc rủi do nghề nghiệp cú thể xảy ra.Thực tế cỏc tổ chức dịch vụ này đó gúp phần khụng nhỏ vào kết quả của hoạt động sở hữu trớ tuệ trong 10 năm qua. Hầu hết cỏc doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả đều cú phần tư vấn về sở hữu trớ tuệ của cỏc tổ chức này. Đú là cỏc cụng ty như Invenstip, Invenco, Invenstconsult… Đối với cỏc tỏc giả tư nhõn khi sử dụng quyền sở hữu trớ tuệ ở Việt Nam cũn gặp nhiều khú khăn: Cỏc sản phẩm mới của cỏc trớ thức Việt Nam làm ra vấp phải sự cạnh tranh của những sản phẩm sao chộp, photocopy, dịch, phúng tỏc từ tài liệu nước ngoài. Do vậy cỏc nhà khoa học chõn chớnh rất khú bỏn được những sản phẩm của mỡnh hoặc chỉ bỏn được với giỏ rất thấp, hoàn toàn khụng xứng với cụng sức bỏ ra. Ngay đến một số tỏc phẩm cú khả năng sinh lợi: Như cỏc phần mềm vi tớnh, cỏc sỏch giỏo khoa, cũng bị sao chộp một cỏch tự do khụng trả phớ tổn nào cho tỏc giả hay cho nhà sản xuất.

Một phần của tài liệu Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Thành Phần Kinh Tế Tư Bản Tư Nhân Trong Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Từ 1976 2001 (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)