Kinh nghiệm về phỏt huy vai trũ của bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ đối với sự phỏt triển kinh tế xó hộ

Một phần của tài liệu Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Thành Phần Kinh Tế Tư Bản Tư Nhân Trong Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Từ 1976 2001 (Trang 31)

đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội

Theo kinh nghiệm của cỏc nước để phỏt huy vai trũ của sở hữu trớ tuệ đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội trước hết phải nõng cao nhận thức của xó hội về

giỏ trị của quyền sở hữu trớ tuệ đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội, hướng tới xõy dựng một nền văn húa xó hội tiờn tiến. Để nõng cao nhận thức về quyền sở hữu trớ tuệ cỏc quốc gia đó tiến hành giỏo dục trờn phạm vi toàn quốc để nõng cao nhận thức của cụng chỳng về quyền sở hữu trớ tuệ. Giỏo sư Anil Gupta của Ấn Độ đó lặn lội đến khắp cỏc vựng quờ để cấp bằng sỏng chế cho cỏc nhà sỏng chế địa phương và đó cấp được nhiều bằng sỏng chế như phương phỏp chữa bệnh gia truyền, phương phỏp sản xuất xe mỏy nụng nghiệp.

Việc đăng ký quyền sở hữu trớ tuệ ở hầu hết cỏc nước là tương đối nhanh và khụng tốn kộm, đặc biệt là đăng ký bảo hộ bản quyền. Mặc dự việc bảo hộ bản quyền bắt đầu khi tỏc phẩm được xỏc định một cỏch hữu hỡnh, nhưng việc đăng ký bản quyền mang lại thờm được một số lợi ớch quan trọng ở một số nước. Tuy một số thành viờn của WTO (cả Hoa Kỳ) vẫn duy trỡ cơ chế đăng ký đối với cỏc tỏc phẩm cú bản quyền nhưng hiệp định TRIPS loại bỏ việc sử dụng cỏc cơ chế như hệ thống đăng ký là một điều kiện tiờn quyết đối với cụng dõn nước ngoài trước khi bắt đầu việc khiếu kiện nhằm ngăn chặn việc vi phạm bản quyền hoặc để thu hồi phớ tổn, bao gồm cả chi phớ luật sư của việc thực thi bản quyền. Do vậy (VD: Hoa Kỳ) cú thể yờu cầu cỏc cụng dõn của mỡnh, chứ khụng phải cỏc tỏc giả nước ngoài đăng ký tỏc phẩm với văn phũng bản quyền Hoa Kỳ. Ngoài ra ở một số quốc gia việc đăng ký bản quyền sẽ là bằng chứng đầu tiờn về giỏ trị hiệu lực và quyền sở hữu trớ tuệ của bản quyền.

Gần đõy Hoa Kỳ đó nõng cao việc bảo hộ cỏc tỏc phẩm cú bản quyền của mỡnh thành một phần của đạo luật bản quyền thiờn niờn kỷ kỹ thuật số hay CDMA. Vớ dụ: Ở Hoa Kỳ, bản quyền DF của một cỏ nhõn một tỏc giả tạo ra trước hoặc sau ngày 01/01/1978 sẽ kộo dài bằng tuổi thọ của tỏc giả cộng thờm 70 năm sau ngày mất của tỏc giả. Tuy nhiờn nếu tỏc phẩm được tạo ra để cho

thuờ thỡ bản quyền kộo dài 120 năm kể từ khi tạo ra tỏc phẩm hoặc 95 năm kể từ khi cú ấn phẩm đầu tiờn, tớnh theo thời gian nào ngắn hơn.

Kinh nghiệm của Nhật Bản cho thấy: Việc bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ là vụ cựng cần thiết, Nhật Bản đó cú một chương trỡnh chiến lược quốc gia về sở hữu trớ tuệ. Trong chiến lược này Nhật Bản tập trung vào 5 nội dung: Chiến lược về gia tăng cỏc bằng sỏg chế; Chiến lược sử dụng hiệu quả cỏc sỏng chế; Chiến lược bảo hộ sỏng chế; Chiến lược quốc tế về sở hữu trớ tuệ; Chiến lược phỏp lý về sở hữu trớ tuệ. Với những nội dung chiến lược như vậy Nhật Bản hiện nay được đỏnh giỏ là quốc gia cú khả năng vươn lờn hàng đầu thế giới về sở hữu trớ tuệ.

Đối với cỏc nước đang phỏt triển vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ ngày càng được quan tõm mà Trung Quốc là một vớ dụ điển hỡnh. Bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ ở Trung Quốc khụng cũn là hoạt động tự phỏt của cỏc chủ thể kinh tế mà được sự quan tõm của cỏc cơ quan chức năng, trước tỡnh trạng vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ trong nền kinh tế nước này cú xu hướng ngày càng gia tăng đến nỗi Hoa Kỳ tuyờn bố cú thể kiện Trung Quốc về vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ, bởi vỡ Phũng Thương mại Hoa Kỳ cho biết, ước tớnh mỗi năm cỏc cụng ty của Hoa Kỳ bị thiệt hại 200 triệu USD tại thị trường Trung Quốc vỡ nạn hàng nhỏi. Thõm hụt thương mại Mỹ - Trung vào năm 2004 đạt tới 162 tỷ USD; Cỏc tập đoàn thuộc lĩnh vực õm nhạc, phim ảnh và phần mềm ước tớnh hàng năm họ bị thõm hụt từ 2.5 đến 3 tỷ USD thụng qua việc bỏn cỏc bản sao chộp bất hợp phỏp cỏc sản phẩm của họ [67, tr.9]. Tỡnh hỡnh đú đó buộc cơ quan chức trỏch của Trung Quốc đồng loạt vào cuộc, và hiện tại hoạt động bảo hộ sở hữu trớ tuệ của quốc gia này đạt được nhiều kết quả. Theo thống kờ do cơ quan thống kờ thuộc Hội đồng Nhà nước Trung Quốc cụng bố tại Bắc Kinh ngày 21/4/2005 cho biết trong những năm gần đõy khi đó đạt được những tiến bộ phỏp lý liờn quan đến

nhón hiệu hàng hoỏ thỡ nhận thức của cụng chỳng về sơ hữu trớ tuệ ngày càng được nõng cao. Vào cuối năm 2004, Trung Quốc đó cú 2 triệu 240 nghỡn nhón hiệu được đăng ký, nhiều hơn năm 2003 là 136 nghỡn đơn khoảng 30%, số lượng đơn đăng ký năm 2004 nhiều hơn gấp 2,17 lần so với năm 2001 khi Trung Quốc gia nhập WTO. Những thống kờ cho thấy, trong năm 1980 số đơn đăng ký chỉ cú 20 nghỡn, đến năm 1993 con số này đó đạt 132 nghỡn. Trong 5 năm kể từ năm 2000 đến năm 2004 đơn xin đăng ký đó nhanh chúng vượt qua con số 200 nghỡn; 300 nghỡn; 400 nghỡn; 500 nghỡn và cuối năm 2004 đó lờn tới 1 triệu 906 nghỡn. Điều đú cú nghĩa là thờm 256 nghỡn đơn đó được đệ trỡnh trong 5 năm qua, trong tổng số đơn được đệ trỡnh từ năm 1980 đến năm 2004. Nguyờn nhõn là vỡ mụi trường đầu tư Trung Quốc được cải thiện liờn tục, đặc biệt từ sau khi nước này gia nhập WTO, cả số đơn dăng ký của người nước ngoài và cả số đơn đăng ký trong nước gia tăng. Trong năm 1982 chỉ cú 1.565 đơn của người nước ngoài đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ tại Trung Quốc. Số lượng này đó vượt quỏ 20 nghỡn đơn trong năm 1993 và vượt quỏ 60 nghỡn đơn trong năm 2004. Trước năm 1979 chỉ cú 20 nước và khu vực cú 5.130 nhón hiệu được đăng ký tại Trung Quốc. Vào cuối năm 2004, cú 129 nước và khu vực đó cú 403 nghỡn đơn đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ tại nước này. Con số này đó tăng gấp 79 lần so với năm 1979, chiếm 18% nhón hiệu được đăng ký tại Trung Quốc [67, tr.11].

Túm lại: Việc bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ đúng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế hiện đại, đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu hoỏ kinh tế. Muốn khuyến khớch phỏt minh, sỏng chế, thu hỳt đầu tư và chuyển giao cụng nghệ, đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, mỗi nước đều phải thực thi nghiờm phỏp luật về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ.

Chương 2

TèNH HèNH VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

Một phần của tài liệu Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Thành Phần Kinh Tế Tư Bản Tư Nhân Trong Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Từ 1976 2001 (Trang 31)