Tình hình quản lý nợ phải thu quá hạn

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) kiểm soát thu hồi công nợ phải thu khách hàng tại tổng công ty viễn thông mobifone (Trang 70 - 73)

Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT THU HỒI CÔNG NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ SỐ MOBIFONE -

3.3. Tình hình quản lý công nợ phải thu tại MDS MobiFone

3.3.4. Tình hình quản lý nợ phải thu quá hạn

Quá trình xử lý nợ khó đòi tại MobiFone cũng được áp dụng theo đúng trình tự xử lý nợ khó đòi đã được chuẩn hoá theo chuẩn mực của bộ thương mại. Trong quá trình quản lý công nợ phải thu khi phát hiện ra các khoản phải thu có vấn đề, người làm công nợ phải thu sẽ phải có những biện pháp xử lý kịp thời như: gọi điện, gửi công văn đến tận trụ sở của khách hàng để thúc giục khách hàng trả nợ. Khi đến hạn thanh toán mà khách hàng vẫn chưa trả được nợ thì kế toán công nợ phải thu sẽ phải trích lập dự phòng phải thu khó đòi theo chế độ kế toán.

h

61

Sơ đONEO.4. quy trình xý n nợ khó đòi tại MobiFone

- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau:

Không thanh toán

Phòng KT VB báo cáo TCT tạm dừng tất cả các

DV vớiKH trên toàn TCT

Không thanh toán

Phòng KT VB báo cáo TCT tạm dừng tất cả các

DV vớiKH trên toàn TCT

Không thanh toán Có thanh

toán Ngày N+2

Có thanh toán

Không thanh toán

Phòng KT gửi VB tới phòng KD yêu cầu tạm

dừng cung cấp DV và đóng hệ thống gửi tin

Ngày N: Đến hạn thanh toán

Ngày N+2: Hoàn tất quy trình,

kế toán tiến hành ghi sổ

Phòng kế toán gửi VB tới ngân hàng bảo lãnh

yêu cầu thực hiện thanh toán thay KH.

Ngày N+8 Có thanh

toán

Phòng KT tiếp tục gửi VB yêu cầu NH và KH

thanh toán Phòng KT có VB thông

báo đến các đơn vị trong HT về tình trạng

KH

Ngày N+10

Phòng KT có VB gửi hội sở NH bảo lãnh yêu cầu

thanh toán Ngày N+15

Có thanh toán

Phòng KT tiếp tục gửi VB yêu cầu NH và KH

thanh toán Thực hiện việc trính lập

dự phòng và các thủ tục pháp lý cần thiết (khởi

kiện, mời trọng tài,…)

h

62

+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm.

+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán từ 1 năm đến dưới 2 năm

+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán từ 2 năm đến dưới 3 năm.

+ Những khoản nợ từ 3 năm trở lên coi như không có khả năng thu hồi và phải xử lý tài chính như các khoản nợ không có khả năng thu hồi sẽ được nêu sau đây.

Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án… thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng.

Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.

- Xử lý khoản dự phòng:

+ Khi các khoản nợ phải thu được xác định khó đòi, doanh nghiệp phải trích lập dự phòng theo các qui định như trên:

+ Nếu số dự phòng phải trích lập bằng số dư dự phòng nợ phải thu khó đòi, thì doanh nghiệp không phải trích lập.

+ Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng nợ khó đòi thì doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch.

+ Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi thì doanh nghiệp phải hoàn nhập dự phòng phần chênh lệch vào thu nhập khác.

+ Đối với các khoản nợ không có khả năng thu hồi thì doanh nghiệp phải xử lý tài chính như sau:

+ Tổn thất thực tế của từng khoản nợ không thu hồi được là khoản chênh lệch giữa nợ phải thu ghi trên sổ kế toán và số tiền đã thu hồi được (do người gây ra thiệt hại đền bù, do phát mại tài sản của đơn vị nợ hoặc người nợ, do được chia tài

h

63

sản theo quyết định của toà án hoặc các cơ quan có thẩm quyền khác).

Giá trị tổn thất thực tế của khoản nợ không có khả năng thu hồi, doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng tài chính (nếu có) để bù đắp, phần chênh lệch thiếu hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.

Bảng 3.17. Các khoản phải thu quá hạn 2022 ĐVT: 1.000.000VNĐ

STT Tên khách hàng Số phải thu KH quá hạn

Đầu năm Cuối năm Tăng, giảm

(0) (1) (6) (7) (8) (9)

1 Công ty Cổ phần Truyền thông IRIS 18,500 14,602 - 3,898 -21%

2 Công ty Cổ phần Truyền thông VMG 5 - - 5 -100%

3 Công ty Cổ phần TT Quốc tế INCOM - - - - 4 Công ty Cổ phần Truyền thông Gapit 1,800 565 - 1,235 -69%

5 Công ty TNHH GP DV VIVAS - - - - 6 KH khác (Khách hàng lẻ) 2,456 1,576 - 880 -36%

TỔNG 22,761 16,743 - 6,018 -26%

Nhìn chung, tỷ lệ nợ quá hạn của tất cả các đối tượng khách hàng đều giảm, tỷ lện chung giảm 26% do một loạt các chính sách về bản đảm thanh toán, quản lý tốt các qui trình từ khâu đánh giá khách hàng, kinh doanh, thu tiền.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) kiểm soát thu hồi công nợ phải thu khách hàng tại tổng công ty viễn thông mobifone (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)