Kết quả kiểm định các giả thuyết và mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về ý định làm việc từ xa của sinh viên tại hà nội (Trang 75 - 80)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48

4.4 Kết quả kiểm định các giả thuyết và mô hình nghiên cứu

4.4.1 Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu ng số chưa chuẩn hóa có ý nghĩa thống kê.

Hình 4.3. Kết quả phân tích SEM

Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp Nhận đƣợc kết quả chỉ số: Chi-square/df = 2,417, GFI = 0.834, CFI = 0.903, RMSEA = 0.060, có thể kết luận mô hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu thị trường.

Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM

Bảng 4.14. Kết quả kiểm định tác động trực tiếp Tác động

trực tiếp

Chỉ số chƣa chuẩn hóa

S.E C.R Giá trị P

- Value

Chỉ số chuẩn hóa

HI --> TD .124 .066 1.891 .059 .0103

NN --> CM .362 .048 7.549 *** .417

BB --> CM .208 .055 3.796 *** .211

CNG --> KS .258 .046 5.593 *** .302

CN --> KS .262 .053 4.987 *** .280

KG -->KS .140 .072 1.958 .050 .116

CM --> YD .314 .053 5.946 *** .299

KS --> YD .505 .052 9.767 *** .513

TD --> YD .058 .044 1.300 .194 .061

P: mức ý nghĩa; *** = p < 0,001 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp

Kết quả biến Thái độ (TD) không có mối quan hệ có ý nghĩa với biến Ý định (YD) do có giá trị P = 0,194; lớn hơn 0.05, vì vậy biến này cần đƣợc loại bỏ ra khỏi mô hình.

H2: “Thái độ đối với việc làm từ xa có tác động tích cực đến ý định làm việc từ xa của sinh viên.” (β = 0,061; P > 0,05) giả thuyết H2 bị bác bỏ.

Tương tự nhân tố HUUICH (HI) không có mối quan hệ ý nghĩa với biến Thái độ (TD) do P = 0,059; lớn hơn 0,05.

H1: “Cảm nhận về tính hữu ích có ảnh hưởng tác động đến thái độ sử dụng thư điện tử khi làm việc từ xa của sinh viên.” ( β = 0,0103; P > 0,05) giả thuyết H1 bị bác bỏ.

Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp Hình 4.4. Kết quả chạy phân tích SEM sau hiệu chỉnh lần 1

Hiển thị kết quả các chỉ số vẫn phù hợp với dữ liệu thị trường, tiếp tục phân tích mô hình cấu trúc:

Bảng 4.15. Kết quả kiểm định tác động trực tiếp sau khi loại bỏ biến HUUICH và THAIDO

Tác động trực tiếp

Chỉ số chƣa chuẩn hóa

S.E C.R Giá trị P

- Value

Chỉ số chuẩn hóa

NN --> CM .360 .048 7.517 *** .416

BB --> CM .208 .055 3.797 *** .212

CNG --> KS .254 .046 5.507 *** .298

CN --> KS .261 .053 4.930 *** .278

KG --> KS .137 .072 1.910 0.56 .114

CM --> YD .313 .053 5.917 *** .297

KS --> YD .517 .052 9.952 *** .523

P: mức ý nghĩa; *** = p < 0,001 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp Từ bảng 4.15 tiếp tục cho thấy nhân tố Không gian (KG) có giá trị P = 0.56 > 0.5 nên nhóm quyết định loại bỏ biến này ra khỏi mô hình.

H8: “Không gian làm việc có ảnh hưởng tích cực đến ý định làm việc từ xa của sinh viên.” (β = 0,114; P > 0,05) giả thuyết H8 bị bác bỏ.

Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp Hình 4.5. Kết quả chạy phân tích SEM sau hiệu chỉnh lần 2

Hiển thị kết quả các chỉ số vẫn phù hợp với dữ liệu thị trường, tiếp tục phân tích mô hình cấu trúc:

Bảng 4.16. Kết quả kiểm định tác động trực tiếp sau khi loại bỏ biến KHONGGIAN, HUUICH và THAIDO

Tác động trực tiếp

Chỉ số chƣa chuẩn hóa

S.E C.R Giá trị P

- Value

Chỉ số chuẩn hóa

NN --> CM .361 .048 7.516 *** .416

BB --> CM .207 .055 3.766 *** .210

CNG --> KS .257 .046 5.562 *** .303

CN --> KS .285 .052 5.514 *** .304

CM --> YD .315 .053 5.944 *** .298

KS --> YD .517 .052 9.949 *** .523

P: mức ý nghĩa; *** = p < 0,001 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp

Từ bảng 4.16, các chỉ số của các mối quan hệ trong mô hình đƣợc đề xuất đều có ý nghĩa thống kê. Trong các mối quan hệ, Ngành nghề (NN) tác động mạnh mẽ nhất đến Chuẩn mực chủ quan (CM), chỉ số Estimate = 0,416. Tiếp đó, Công nghệ có tác động mạnh nhất đến Kiểm soát hành vi (KS). Tác động của các biến Kiếm soát và Chuẩn mực lần lƣợt lên Ý định làm việc từ xa ở mức 0.523 và 0.298.

H3: “Chuẩn mực chủ quan có tác động tích cực đến ý định làm việc từ xa của sinh viên.” (β = 0,298; P < 0,05) giả thuyết H3 đƣợc chấp thuận.

H7: “Nhận thức kiểm soát hành vi có ảnh hưởng tích cực đến ý định làm việc từ xa của sinh viên.”(β = 0,523; P < 0,05) giả thuyết H7 đƣợc chấp thuận.

4.4.2 Kiểm định ảnh hưởng gián tiếp của biến (Indirect Effect)

Kết quả kiểm định Indirect Effect cho biến độc lập – phụ thuộc – trung gian Bảng 4.17. Kết quả kiểm định tác động trung gian Mối tác động Chỉ số chƣa

chuẩn hóa

P - value Chỉ số chuẩn hóa

BB --> CM -->YD 0.065 0.006 0.063

CN --> CM --> YD 0.148 0.002 0.159

NN --> KS --> YD 0.113 0.001 0.124

CNG --> KS --> YD 0.133 0.001 0.158

Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp Bảng 4.17 cho thấy mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến quan sát có ý nghĩa thống kê, giá trị P- Value của các mối tác động đều nhỏ hơn 0.05. Tác động của Bạn bè và Cá nhân khi qua biến trung gian Chuẩn mực đến Ý định làm việc từ xa đạt 0.063 và 0.159; Ngành nghề và Công nghệ tác động đến Ý định làm việc từ xa qua biến trung gian Kiểm soát hành vi lần lƣợt đạt mức 0,124 và 0,158. Các giả thuyết nghiên cứu và mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường.

H5: “Bạn bè có ảnh hưởng tích cực đến ý định làm việc từ xa của sinh viên.”

(β = 0,063; P < 0,05) giả thuyết H5 đƣợc chấp thuận.

H6: “Ngành nghề có ảnh hưởng tích cực đến ý định làm việc từ xa của sinh viên.”

(β = 0,124; P < 0,05) giả thuyết H5 đƣợc chấp thuận.

H9: “Hiệu quả làm việc cá nhân có tác động tích cực đến ý định làm việc từ xa của sinh viên.” (β = 0,159; P < 0,05) giả thuyết H9 đƣợc chấp thuận.

H10: “Công nghệ có ảnh hưởng tích cực đến ý định làm việc từ xa của sinh viên.”

(β = 0,158; P < 0,05) giả thuyết H10 đƣợc chấp thuận.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về ý định làm việc từ xa của sinh viên tại hà nội (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)