Một số hướng đề xuất hướng nghiên cứu trong tương lai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về ý định làm việc từ xa của sinh viên tại hà nội (Trang 88 - 116)

CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 69

5.3 Một số hướng đề xuất hướng nghiên cứu trong tương lai

Các nhà nghiên cứu trong tương lai chắc chắn sẽ vẫn quan tâm tới đề tài làm việc từ xa. Đặc biệt trong bối cảnh khoa học- kĩ thuật phát triển không ngừng, đại dịch Covid- 19 chưa có dấu hiệu dừng, các thành phố lớn ngày càng ô nhiễm và đại đa số người dân đang dần hướng đến cuộc sống xanh lành mạnh. Dù nhóm nghiên cứu về những yếu tố tác động đến ý định làm việc từ xa nhƣng không thể tránh đƣợc những sai sót trong quá trình nghiên cứu. Từ các hạn chế của nghiên cứu, nhóm đề xuất một số hướng nghiên cứu về lĩnh vực này trong tương lai.

Thứ nhất, mặc dù mẫu nghiên cứu rất đa dạng về ngành nghề tuy nhiên còn giới hạn về đối tượng độ tuổi, chưa bao phủ được toàn bộ đối tượng người lao động đi làm.

Mẫu nghiên cứu cũng chưa đủ lớn để đại diện cho tất cả sinh viên ở tất cả các trường địa học/ cao đẳng/ học viện trên địa bàn Hà Nội. Do đó, đánh giá của bài nghiên cứu về ý định làm việc từ xa của sinh viên trên địa bàn Hà Nội vẫn chƣa hoàn toàn thuyết phục.

Thứ hai, bài nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc phân tích các yếu tố tác động đến ý định của sinh viên về làm việc từ xa, chƣa làm rõ đƣợc từ ý định làm việc từ xa của sinh viên đến hành vi làm việc từ xa của sinh viên sau khi ra trường. Khi sinh viên có ý đinh làm việc từ xa thì vẫn còn có nhiều yếu tố khác tác động đến hành vi làm việc từ xa của sinh viên. Kèm theo đó khi ra trường, những nhân tố tác động đến hành vi chọn làm việc từ xa của sinh viên mới là mục tiêu cuối cùng mà nhóm hướng tới.

Thứ ba, trong bài có đề cập đến yếu tố về các ngành nghề, tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở việc có tác động hay không, chƣa đi cụ thể đến từng ngành nghề và các tác động đến ý định của sinh viên các ngành nghề cụ thể nhiều hay ít nhƣ thế nào.

Thứ tƣ, các nhân tố đó còn có thể thay đổi tác động đến ý định làm việc từ xa của sinh viên còn thay đổi theo thời gian, thay đổi của công nghệ phát triển, định hướng của nhà nước trong việc giảm sự quá tải ở đô thị. Các nhân tố được đưa trong bài chỉ là những nhân tố cơ bản, các nghiên cứu trong tương lai có thể xây dựng thêm và dựa vào các thuyết khác để mô hình có thể đầy đủ và chính xác hơn.

KẾT LUẬN

Với sự phát triển trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, cộng thêm tình hình dịch bệnh Covid -19 đang diễn biến phức tạp, việc làm từ xa đang trở thành một hình thức kàm việc mới đƣợc nhiều doanh nghiệp áp dụng. Bài nghiên cứu đã cho thấy cái nhìn tổng quan về xu hướng làm việc từ xa hiện nay, phân tích về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định làm việc từ xa của sinh viên, từ đó nhóm nghiên cứu đã đƣa ra một vài những hạn chế và đề xuất những kiến nghị với mong muốn phát triển việc làm từ xa, đƣa ra gợi ý ngành nghề cho sinh viên và giúp các nhà tuyển dụng đƣa ra chiến lƣợc tuyển mộ hợp lí.

Nhóm nghiên cứu đã xây dựng mô hình nghiên cứu dựa vào TRA, TPB và TAM, và mô hình nghiên cứu của Khalifa và Davison( 2008) và gồm có 11 nhân tố với 38 tiêu chí kỳ vọng là có ảnh hưởng đến ý định làm việc từ xa của sinh viên. Hữu ích của việc làm từ xa, bạn bè, gia đình, ngành nghề, công nghệ, không gian và cá nhân là 7 nhân tố (biến độc lập) tác động đến 4 nhân tố (biến phụ thuộc) là thái độ, chuẩn mực chủ quan, kiểm soát hành vi và ý định làm việc từ xa của sinh viên.

Sau khi nghiên cứu và phân tích nhóm nhận thấy các nhân tố nhƣ chuẩn mực chủ quan (0,299), bạn bè (0,063), cá nhân (0,159), ngành nghề (0,124) và công nghệ (0,158) đều có ảnh hưởng đến ý định làm việc từ xa của sinh viên. Đặc biệt, kiểm soát hành vi của sinh viên (0,513) là nhân tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến ý định làm việc từ xa của sinh viên.

Dựa vào kết quả nghiên cứu đƣợc thì trong bài nghiên cứu cũng đề xuất một vài những kiến nghị đối với các nhà tuyển dụng để họ có thể lên kế hoạch đào tạo và tuyển dụng nguồn nhân lực của mình thông qua việc nâng cao hiệu quả công nghệ trong công việc và sự ảnh hưởng của ngành nghề đến ý định làm việc từ xa của sinh viên. Nhóm cũng đề xuất vấn đề về nhà nước có những văn bản cụ thể về luật lao động khi nhân viên làm việc từ xa đi kèm với Luật Lao Động hiện tại nhằm bảo vệ quyền lợi của người lao động khi tham gia làm việc từ xa, kèm theo đó đề xuất vấn đề cho nhân viên ở các thành phố chuyển về quê làm việc từ xa nhằm giảm bớt áp lực vấn đề đô thị.

Dù số mẫu của bài nghiên cứu còn hạn chế nhƣng hy vọng kết quả nghiên cứu có thể đóng góp làm tài liệu tham khảo cho bài nghiên cứu sau này. Đặc biệt, nhóm nghiên cứu mong muốn có thể giúp cho các nhà tuyển dụng nhân sự nói riêng và các doanh nghiệp nói chung phần nào hiểu được những ảnh hưởng đến ý định làm việc từ xa của sinh viên – lực lƣợng lao động chủ yếu sau này, từ đó có thể đƣa ra các chiến lƣợc tuyển dụng phù hợp nhằm phát huy hiệu quả tối đa nguồn nhân lực của công ty trong thời đại công nghệ ngày càng phát triển nhƣ hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu Tiếng Anh

1 According to ILO International Labor Organization, published March 8, 2021, Legal analysis of the regulation and implementation of “teleworking” in Montenegro‟s Labour Framework, truy cập ngày cuối 13/5/2021<https://bitly.com.vn/1jm12c >

2 Andersen Global, European Guide to Support Employers: Teleworking in Europe, October 2020.https://bitly.com.vn/pzsv1n

3 Ajzen, I., & Fishbein, M. (1975). A Bayesian analysis of attribution processes. Psychological Bulletin, 82(2), 261–277. https://doi.org/10.1037/h0076477 4 Apgar, M. (1998) „The alternative workplace: changing where and how people work‟, Harvard Business Review, Vol. 76, No. 3, pp.121–136.

5 Ajzen, I. (1985). From intentions to actions: A theory of planned behavior. In Action control (pp. 11-39). Springer, Berlin, Heidelberg.

6 Apgar, M. (1998) „The alternative workplace: changing where and how people work‟, Harvard Business Review, Vol. 76, No. 3, pp.121–136

7 Ajzen, I. and Fishbein, M. (1980) Understanding Attitude and Predicting Social Behavior, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ.

8 Andreev, P., Salomon, I. and Pliskin, N., 2010. State of teleactivities. Transportation Research Part C: Emerging Technologies, 18(1), pp.3-20.

9 Bandura, A., 1977. Self-efficacy: toward a unifying theory of behavioral change.

Psychological review, 84(2), p.191.

10 Bhuiyan, M.A.A., Rifaat, S.M., Tay, R. and De Barros, A., 2020. Influence of Community Design and Sociodemographic Characteristics on Teleworking.

Sustainability, 12(14), p.5781.

11 Belzunegui-Eraso A, Erro-Garcés A. Teleworking in the Context of the Covid-19 Crisis. Sustainability. 2020 May 1;12(9):3662.

12 Bélanger, F. and Collins, R.W. (1998) „Distributed work arrangements: a research framework‟,The Information Society, Vol. 14, No. 2, pp.137–152.

13 Bhattacherjee, A. (2001) „Understanding information systems continuance: an expectation-confirmation model‟, MIS Quarterly, Vol. 25, No. 3, pp.351–370.

14 Benbasat, I. and Zmud, R.W. (2003) „The identity crisis within the IS discipline:

defining and communicating the discipline‟s core properties‟, MIS Quarterly, Vol. 27, No. 2, pp.183–194.

15 Bélanger, F., Collins, R.W. and Cheney, P.H., 2001. Technology requirements and work group communication for telecommuters. Information Systems Research, 12(2), pp.155-176.

16 Cooper, C.L. (2005) „The future of work: careers, stress and well-being‟, Career Development International, Vol. 10, No. 5, pp.396–399.

17 Conner, M. and McMillan, B. (1999) „Interaction effects in the theory of planned behaviour: studying cannabis use‟, British Journal of Social Psychology, Vol. 38, No. 2, pp.195–222.

18 Casey, D.M., 2008. The historical development of distance education through technology. TechTrends, 52(2), pp.45-51.

19 Collins, F.B.R.W., 1998. Distributed work arrangements: A research framework.

The information society, 14(2), pp.137-152.

20 Davis, F.D., 1989. Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS quarterly, pp.319-340.

21 DeSanctis, G. (1984) „Attitudes toward telecommuting: implications for work-at- home programs‟,Information and Management, Vol. 7, No. 3, pp.133–139.

22 Davis, F. D., Bagozzi, R. P., and Warshaw, P. R. "User Acceptance of Computer Technology: A Comparison of Two Theoretical Models," Management Science (35:8), August 1989, pp. 982-1003.

23 Duxbury, L.E., Higgins, C.A. and Neufeld, D. (1998) „Telework and the balance between work and the family: Is Telework part of the problem or part of the solution?‟, in Igbaria, M. and Tan, M. (Eds.): The Virtual Workplace, Idea Group Publishing, Hershey, PA, pp.218–255.

24 Esters, L.T. and Bowen, B.E., 2005. Factors influencing career choices of urban agricultural education students. Journal of Agricultural Education, 46(2), pp.24-35.

25 Eagly, A.H. and Chaiken, S. (1993) The Psychology of Attitudes, Harcourt Brace Jovanovich, Fort Worth, TX.

26 Fritz, M.B.W., Narasimhan, S. and Rhee, H.S., 1998. Communication and coordination in the virtual office. Journal of Management Information Systems, 14(4), pp.7-28.

27 Godin, G., Valois, P. and Lepage, L. (1993) „The pattern of influence of perceived behavioral control upon exercising behavior: an application of Ajzen‟s theory of planned behavior‟, Journal of Behavioral Medicine, Vol. 16, No. 1, pp.81–102.

28 Gill, T. (2005) „Continuity planning in a post-Katrina world‟, Public Manager, Vol. 34, No. 3, pp.26–31.

29 Harpaz, I., 2002. Advantages and disadvantages of telecommuting for the individual, organization and society. Work Study.

30 Humble, J., Jacobs, S. and van Sell, M. (1995) „Benefits of telecommuting for engineers and other high-tech professionals‟, Industrial Management, Vol. 37, No. 2, pp.15–19.

31 Hartwick, J. and Barki, H. (1994) „Explaining the role of user participation in information system use‟, Management Science, Vol. 40, No. 4, pp.440–465.

32 Iscan, O.F. and Naktiyok, A. (2005) „Attitudes towards telecommuting: the Turkish case‟, Journal of Information Technology, Vol. 20, pp.52–63.

33 Jurik, A.D. and Weaver, A.C., 2008. Remote medical monitoring. Computer, 41(4), pp.96-99

34 JiJi (26/9/2020), Japan to subsidize push for teleworking from rural areas, The Japan times, truy cập lần cuối ngày 13/5/2021<https://bitly.com.vn/aas0dk>

35 Khalifa, M. and Davison, R.M., 2008. Explaining the intended continuance level of telecommuting. International Journal of Internet and Enterprise Management, 5(3), pp.264-294.

36 Karahanna, E., Straub, D.W. and Chervany, N.L. (1999) „Information technology adoption across time: a cross-sectional comparison of pre-adoption and post-adoption beliefs‟, MIS Quarterly, Vol. 23, No. 2, pp.183–213

37 Lucie Jeudy, 4/8/2021," Remote work in France - statistics & facts" , Statista, truy cập ngày cuối 13/5/2021< https://bitly.com.vn/b0wbci >

38 Lebopo CM, Seymour LF, Knoesen H. Explaining factors affecting telework adoption in South African organisations pre-COVID-19. In: Conference of the South African Institute of Computer Scientists and Information Technologists 2020 [Internet].

Cape Town South Africa: ACM; 2020 [cited 2021 May 8]. p. 94–101. Available from:

<https://dl.acm.org/doi/10.1145/3410886.3410906 >

39 Lobel, S.A., Googins, B.K. and Bankert, E. (1999) „The future of work and family:

critical trends for policy, practice and research‟, Human Resource Management, Vol. 38, No. 3, pp.243–254.

40 Limayem, M., Hirt, S.B. and Cheung, C.M.K. (2003) „Habit in the context of IS continuance: theory extension and scale development‟, 11th European Conference on Information Systems, Naples, Italy, 19–21 June, Naples, Italy.

41 Limayem, M., Hirt, S.G. and Chin, W.W. (2001) „Intention does not always matter: the contingent role of habit on IT usage behavior‟, 9th European Conference on Information Systems, Bled, Slovenia, June 27–29, pp.274–286.

4 2 L a t e s t W o r k - A t - H o m e / T e l e c o m m u t i n g / M o b i l e W o r k / R e m o t e W o r k S t a t i s t i c s , GlobalWorkplaceAnalytics.com, truy cập ngày cuối 14/5/2021 43 Mathieson, K., Peacock, E. and Chin, W.W., 2001. Extending the technology acceptance model: the influence of perceived user resources. ACM SIGMIS Database: the DATABASE for Advances in Information Systems, 32(3), pp.86-112.

44 Moore, G.C. and Benbasat, I. (1996) „Integrating diffusion of innovations and theory of reasoned action models to predict utilization of information technology by end users‟, in Kautz, K-H. and Pries-Heje, J. (Eds.): Diffusion and Adoption of Information Technology, Chapman and Hall, London, pp.132–146

45 Moore, G.C. and Benbasat, I. (1991) „Development of an instrument to measure the perceptions of adopting an information technology innovation‟, Information Systems Research, Vol. 2, No. 3, pp.192–222.

46 . Morrison J, Chigona W, Malanga DF. „Factors that Influence Information Technology Workers Intention to Telework‟: A South African Perspective. In:

Proceedings of the South African Institute of Computer Scientists and Information Technologists 2019 on ZZZ - SAICSIT ‟19 [Internet]. Skukuza, South Africa: ACM Press; 2019 [cited 2021 May 8]. p. 1–10. Available from:

<https://dl.acm.org/doi/10.1145/3351108.3351141>

47 Morrison, J., 2017. Explaining the intention of IT workers to telework: A South African perspective (Master's thesis, University of Cape Town).

48 Nilles, J.M. (1997) „Telework: enabling distributed organizations: implications for IT managers‟,Information Systems Management, Vol. 14, No. 4, pp.7–14.

49 Nguyen MH, Armoogum J. Perception and Preference for Home-Based Telework in the COVID-19 Era: A Gender-Based Analysis in Hanoi, Vietnam. Sustainability. 2021 Mar 14;13(6):3179.

50 Nguyen MH. Factors influencing home-based telework in Hanoi (Vietnam) during and after the COVID-19 era. Transportation [Internet]. 2021 Jan 22 [cited 2021 May 8];

Available from: <https://link.springer.com/article/10.1007/s11116-021-10169-5>

51 Nakrošienė A, Bučiūnienė I, Goštautaitė B. Working from home: characteristics and outcomes of telework. IJM. 2019 Apr 1;40(1):87–101.

52 Ouellette, J.A. and Wood, W. (1998) „Habit and intention in everyday life: the multiple processes by which past behavior predicts future behavior‟, Psychological Bulletin, Vol. 124, No. 1, pp.54–74.

53 Perrone, H.C., Ajzen, H., Toporovski, J. and Schor, N., 1991. Metabolic disturbance as a cause of recurrent hematuria in children. Kidney international, 39(4), pp.707-710.

54 Rogers, E.M. (1995) Diffusion of Innovations, 4th ed., The Free Press, NY

55 Raghuram, S. and Wiesenfeld, B. (2004) „Work-nonwork conflict and job stress among virtual workers‟, Human Resource Management, Vol. 43, Nos. 2–3, pp.259–277.

56 Ruppel, C.P. and Howard, G.S., 1998. Facilitating innovation adoption and diffusion: the case of telework. Information Resources Management Journal (IRMJ), 11(3), pp.5-16.

57 Schifter, D. E., & Ajzen, I. (1985). Intention, perceived control, and weight loss:

An application of the theory of planned behavior. Journal of Personality and Social Psychology, 49(3), 843–851. https://doi.org/10.1037/0022-3514.49.3.843

58 Silva-C A, Montoya R IA, Valencia A JA. The attitude of managers toward telework, why is it so difficult to adopt it in organizations? Technology in Society. 2019 Nov;59:101133.

59 Taylor, S. and Todd, P.A., 1995. Understanding information technology usage: A test of competing models. Information systems research, 6(2), pp.144-176.

60 Teo, T.S., Lim, V.K. and Wai, S.H., 1998. An empirical study of attitudes towards teleworking among information technology (IT) personnel. International journal of information management, 18(5), pp.329-343.

61 Triandis, H.C., 1980. Reflections on trends in cross-cultural research. Journal of cross-cultural psychology, 11(1), pp.35-58.

62 The European Commission‟s science and knowledge service. Telework in EU before and after Covid 19: where we are, where we head to, joint reseach centre.

63 Venkatesh, A. and Vitalari, N.P., 1992. An emerging distributed work arrangement: An investigation of computer-based supplemental work at home.

Management Science, 38(12), pp.1687-1706.

64 Venkatesh, V., Morris, M. G., & Ackerman, P. L. (2000). A Longitudinal Field Investigation of Gender Differences in Individual Technology Adoption Decision-Making Processes. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 83(1), 33–

60. doi:10.1006/obhd.2000.2896

65 Verplanken, B. and Aarts, H. (1999) „Habit, attitude, and planned behaviour: is habit an empty construct or an interesting case of goal-directed automaticity?‟ in Stroebe, W. and Hewstone, M. (Eds.): European Review of Social Psychology, John Wiley and Sons, Chichester, Vol. 10, pp.101–134.

66 Yap, C.S. and Tng, H., 1990. Factors associated with attitudes towards telecommuting. Information & Management, 19(4), pp.227-235.

67 Whitehouse, G., Dimond, C. and Lefferty, G. (2002) „Assessing the benefits of telework: Australian case study evidence‟, New Zealand Journal of Industrial Relations, Vol. 27, No. 3, pp.257–268.

68 Zakia Setti (2017) Entrepreneurial intentions among youth in NEMA countries:

effect of gender, education, occupation and income, Vol. 30, No. 3, 2017.

B. Tài liệu Tiếng Việt

69 Báo cáo khảo sát về hiệu quả làm việc từ xa, 5/2020, ACheckin, truy cập ngày cuối 13/5/2021< https://bitly.com.vn/y69atw >

70 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, "Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. T.2. Dùng với SPSS phiên bản 11.5, 13, 14, 15, 16", từ

<http://thuvienso.vanlanguni.edu.vn/handle/Vanlang_TV/16279 >

71 Mitsubuchi Fujihide, thuộc Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản, 2019, Các xu hướng mới nhất trong việc xây dựng chính sách và công việc từ xa của Bộ Nội vụ và Truyền thông

72 Nguyễn Đình Thọ (biên soạn, 2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Tài chính, TP.HCM

73 Thống kê Internet Việt Nam, 2020, VNETWORK, truy cập ngày cuối vào 16/5/2021< https://vnetwork.vn/news/thong-ke-internet-viet-nam-2020 >

74 Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam, 19/02/2020, Bộ Tài Nguyên và Môi trường. Truy cập ngày cuối 28/5/2021

PHỤC LỤC Phục lục 1: Phiếu khảo sát

NGHIÊN CỨU VỀ Ý ĐỊNH LÀM VIỆC TỪ XA CỦA SINH VIÊN Xin chào anh/chị!

Hiện tại chúng tôi đang tiến hành khảo sát với chủ đề "Những yếu tố ảnh hưởng tới ý định làm việc từ xa của sinh viên."

Làm việc từ xa có nghĩa là bạn sẽ ngồi ở nhà hoặc một nơi nào đó có thể sử dụng công nghệ và các phương tiện giao tiếp hiện đại để làm việc hay giữ liên lạc với sếp hoặc doanh nghiệp của bạn.

Dưới đây là những câu hỏi khảo sát của chúng tôi, những câu trả lời của anh/chị là nguồn tƣ liệu rất quan trọng, chân thực, khách quan và sẽ giúp chúng tôi hoàn thành bài nghiên cứu.

Chúng tôi xin cam đoan nội dung anh/chị chia sẻ chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, mọi thông tin anh/chị cung cấp khi khảo sát sẽ hoàn toàn đƣợc bảo mật.

Xin cảm ơn anh/chị!

Địa chỉ email:

Câu 1. Giới tính của anh/chị: * Nam

Nữ

Câu 2: Anh/chị đang là: *

①Sinh viên năm 1

②Sinh viên năm 2

③Sinh viên năm 3

④Sinh viên năm 4

Khác

Câu 3: Thời gian làm việc trong ngày hiện tại của anh/chị: *

①Dưới 4 tiếng.

②Từ 4- 8 tiếng.

③Trên 8 tiếng.

Câu 4: Quê quán của anh/ chị ở * Đồng bằng

Miền núi

Câu 5: Anh/ chị đã đi làm thêm chƣa *

①Đã làm

②Chƣa làm

Câu 6: Anh/ chị đã làm việc từ xa chƣa *

①Đã làm

②Chƣa làm

Câu 7: Nghề nghiệp anh chị dự định/ mong muốn làm trong tương lai *

①Thương mại

②Công nghệ

③Bán lẻ

④Y tế

⑤Giáo dục

⑥Tài Chính - Ngân hàng

⑦Kỹ thuật Khác

Những nhận định dưới đây nhằm đánh giá kiến thức của anh/chị về làm việc từ xa.

Anh/chị hãy thể hiện mức độ đồng ý của mình với những nhận định sau bằng cách tích

vào ô có số thích hợp với quy ƣớc nhƣ sau:1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Trung lập; 4 = Đồng ý;5 = Hoàn toàn đồng ý.

Câu 8: Lợi ích của việc làm từ xa đối với anh/chị *

1 2 3 4 5

Làm việc từ xa có lợi về mặt kinh tế đối với tôi

Làm việc từ xa đã làm giảm chi phí của tôi một cách hiệu quả

Tôi làm việc năng suất hơn khi làm việc từ xa

Làm việc từ xa đã cải thiện hiệu quả năng suất làm việc của tôi

Năng suất tổng thể của tôi tăng lên

Làm việc từ xa giúp ích cho sự nghiệp của tôi

Sự phát triển nghề nghiệp của tôi ảnh hưởng tích cực

Làm việc từ xa cải thiện sự thăng tiến trong nghề nghiệp của tôi

Làm việc từ xa đã cải thiện chất lƣợng cuộc sống gia đình tôi

Làm việc từ xa đã cải thiện chất lƣợng cuộc sống công việc của tôi

Làm việc từ xa đã cải thiện chất lƣợng cuộc sống xã hội của tôi

Câu 9: Cảm nhận của anh/ chị đối với làm việc từ xa *

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về ý định làm việc từ xa của sinh viên tại hà nội (Trang 88 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)