Chức năng tõm thu, tõm trương thất trỏi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ cơ học trong thất trái bằng siêu âm Doppler mô cơ tim ở bệnh nhân tăng huyết áp có chức năng tâm thu thất trái bình thường (Trang 106 - 109)

CNTTh thất trỏi là chức năng làm rỗng (empty) thất trỏi. Đú là khả năng co búp của cơ tim sau khi đó đổ đầy thất để tống đi một lượng mỏu hữu hiệu, đảm bảo một cung lượng tim phự hợp với yờu cầu của cơ thể. Đỏnh giỏ

chức năng thất trỏi là một vấn đề quan trọng trong thực hành lõm sàng đối với tất cả bệnh nhõn tim mạch núi chung, trong đú cú bệnh nhõn THA. Ngày nay với siờu õm TM, 2D và siờu õm Doppler chỳng ta cú thể đo đạc cỏc chỉ số về kớch thước, thể tớch và độ dày thành thất trỏi, cỏc thụng số này phản ỏnh CNTTh thất trỏi. Cú nhiều chỉ số siờu õm để đỏnh giỏ khả năng co búp thất trỏi. Trong nghiờn cứu này chỳng tụi lựa chọn cỏc chỉ số Fs%, EF%, CO, CI, là những thụng số quan trọng để so sỏnh 2 nhúm nghiờn cứu, ở bảng 3.8, cỏc thụng số Fs%,EF% giữa nhúm THA và nhúm chứng khụng thấy sự khỏc biệt, nờn cú thể núi bệnh nhõn THA trong mẫu nghiờn cứu này cú CNTTh thất trỏi đều nằm trong giới hạn bỡnh thường. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với Bựi Văn Tõn khụng thấy sự khỏc biệt cỏc thụng số Fs% và EF% giữa hai nhúm. Riờng 2 chỉ số CO và CI ở nhúm bệnh tăng hơn nhúm chứng, cú thể do tần số tim ở nhúm bệnh cao hơn và thể tớch nhỏt búp của nhúm THA lớn hơn. Sở dĩ như thế vỡ trong nhúm này tỷ lệ bệnh nhõn cú hở van 2 lỏ và van động mạch chủ nhẹ nhiều hơn nhúm chứng, nờn khi khả năng co búp của tim cũn tốt thỡ thể tớch nhỏt búp cú xu hướng bự trừ tăng lờn mà bằng phương phỏp tớnh cung lượng tim Teichholz hay Simpson chỳng ta tớnh toỏn đó bao gồm cả phần dũng mỏu phụt ngược này. Cỏc nghiờn cứu của nhiều trung tõm trờn thế giới CNTTh thất trỏi ở bệnh nhõn THA thời kỳ đầu chưa cú biến đổi. Chớnh vỡ thế hầu như bệnh nhõn khụng cú dấu hiệu suy tim trờn lõm sàng, ở những giai đoạn sau mới xuất hiện giảm CNTTh thất trỏi, điều này phụ thuộc vào mức độ THA. Trong nghiờn cứu chỳng tụi chỉ lựa chọn những bệnh nhõn THA cú CNTTh thất trỏi bỡnh thường với EF% > 50%, đồng thời sử dụng siờu õm Doppler mụ cơ tim tớnh toỏn cỏc chỉ số MĐB cơ tim, nhằm phỏt hiện những biểu hiện sớm của thay đổi CNTTh thất trỏi ngay cả khi siờu õm TM chưa cú biến đổi.

Chức năng tõm trương (CNTTr) thất trỏi là khả năng gión ra của thất trỏi trong thỡ tõm trương tức là khả năng đổ mỏu vào buồng thất trỏi. Giai đoạn đổ

đầy nhanh ở bệnh nhõn THA bị ảnh hưởng do độ thư gión kộm (gión đồng thể tớch kộo dài), đồng thời giảm tốc độ tối đa luồng mỏu từ nhĩ xuống thất ở giai đoạn đổ đầy nhanh. Để đảm bảo lượng mỏu giai đoạn này đạt 60 đến 80% theo lý thuyết thỡ thời gian đổ đầy nhanh phải kộo dài, song vẫn chưa đủ. Giai đoạn nhĩ thu phải bự vỡ vậy vận tốc súng A tăng nhẹ và thời gian nhĩ thu kộo dài để đẩy nốt phần mỏu cũn lại khoảng 20 - 40%. Sau đú là suy chức năng tõm thu thất trỏi, giảm khả năng tống mỏu của thất trỏi EF < 50%. Cuối cựng sẽ suy cả chức năng tõm thu và tõm trương mức độ nặng [84], [105]. Những năm gần đõy nhiều nghiờn cứu đó chứng minh CNTTr thất trỏi bị ảnh hưởng rất sớm ở bệnh nhõn THA. Nú thường xảy ra trước những biến đổi CNTTh theo cỏch đỏnh giỏ thụng thường. Mặt khỏc những biến đổi này thường ở mức độ nhẹ (giai đoạn 1, gọi là gión bất thường). Sở dĩ như vậy là do THA đó gõy ra tỏi cấu trỳc cơ tim, làm biến đổi siờu cấu trỳc cơ tim, tăng lắng đọng cỏc chất nền ngoài tế bào, những yếu tố đú làm tăng độ “cứng cơ tim” và giảm khả năng thư gión cơ thất trỏi. Hậu quả CNTTr thất trỏi giảm, với cỏc biểu hiện giảm vận tốc súng E, tăng vận tốc súng A, dẫn đến giảm tỷ lệ E/A, kộo dài thời gian giảm tốc súng E (EDT), tăng thời gian gión cơ đồng thể tớch (IVRT). Dựa theo tiờu chuẩn phõn độ rối loạn CNTTr của nhúm nghiờn cứu về CNTTr Chõu Âu năm 1998 [97], [124]. Trong nhúm THA của chỳng tụi, hầu hết đều cú rối loạn CNTTr ở độ I và độ II, khụng cú trường hợp nào độ III. Kết quả ở bảng 3.9, cho thấy tất cả cỏc thụng số dũng chảy qua van hai lỏ ở nhúm THA đều cú thay đổi so với nhúm chứng. VE ở nhúm bệnh giảm so với nhúm chứng (70,7 ± 14,4 mm/s so với 75,2 ± 16,7mm/s), VA ở nhúm bệnh cao hơn nhúm chứng (85,0 ± 17,3mm/s so với 84,9 ± 77,4 ms). Tỷ lệ VE/VA ở nhúm bệnh giảm hơn nhúm chứng (0,84 ± 0,23mm/s so với 1,01 ± 0,33), DT, IVRT đều cao hơn nhúm chứng sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05. Kết quả của chỳng tụi phự hợp với cỏc tỏc giả: Tạ Mạnh Cường năm 2003 [6] nghiờn cứu ở bệnh

nhõn tăng huyết ỏp. Cho thấy tỷ lệ VE/VA ở nhúm tăng huyết ỏp giảm hơn so với nhúm chứng (0,81 ± 0,28m/s so với 1,23 ± 0,34m/s), với p < 0,01 và thay đổi rất sớm mặc dự chức năng tõm thu thất trỏi vẫn trong giới hạn bỡnh thường. Bựi Văn Tõn [18], cỏc dũng chảy qua van hai lỏ đều cú thay đổi so với nhúm chứng đú là súng E, tỷ lệ E/A giảm cũn súng A, thời gian giảm tốc súng E và thời gian gión đồng thể tớch tăng so với nhúm chứng sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ, với p < 0,05. Sung-A. Chang và cs [129], nghiờn cứu trờn bệnh nhõn THA cho thấy vận tốc súng E và tỷ lệ E/A giảm cũn vận tốc súng A tăng so với nhúm chứng, sự khỏc biệt cú ý nghĩa. Kết quả của chỳng tụi rối loại CNTTr giai đoạn gión bất thường là chủ yếu, phự hợp với nhận xột của nhiều tỏc giả khỏc là trong THA, CNTTr thường biến đổi sớm hơn CNTTh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ cơ học trong thất trái bằng siêu âm Doppler mô cơ tim ở bệnh nhân tăng huyết áp có chức năng tâm thu thất trái bình thường (Trang 106 - 109)