ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ cơ học trong thất trái bằng siêu âm Doppler mô cơ tim ở bệnh nhân tăng huyết áp có chức năng tâm thu thất trái bình thường (Trang 96 - 99)

Kết quả nghiờn cứu từ bảng 3.1 đến bảng 3.9 nờu đặc điểm cỏc nhúm nghiờn cứu. Với nhận xột chung, số lượng đối tượng nghiờn cứu cú 202 bệnh nhõn THA đến khỏm và điều trị nội ngoại trỳ và 100 người đến kiểm tra sức khoẻ thường quy tại khoa Khỏm bệnh, Bệnh viện Bạch Mai. Cú nhiều bệnh nhõn khỏm thường xuyờn, đó được chẩn đoỏn THA và theo dừi định kỳ nhưng cũng cú một số bệnh nhõn đến kiểm tra sức khoẻ tỡnh cờ phỏt hiện THA. Cỏc bệnh nhõn được khỏm lõm sàng tỷ mỷ, đo huyết ỏp theo đỳng quy định, phỏt hiện cỏc yếu tố nguy cơ, cỏc biến chứng, làm cỏc xột nghiệm cận lõm sàng, siờu õm tim. Vỡ mục tiờu nghiờn cứu nờn chỳng tụi đó loại ra những bệnh nhõn nghi ngờ THA thứ phỏt, suy tim nặng, bệnh mạch vành, bệnh van tim, bệnh phổi món tớnh. THA là một bệnh cú rất ớt triệu chứng lõm sàng do bệnh tiến triển từ từ, thầm lặng, nờn đặc điểm lõm sàng cú ở bệnh nhõn chớnh là cỏc triệu chứng biểu hiện biến chứng của cỏc cơ quan đớch do THA gõy nờn.

4.1.1. Tuổi và giới của nhúm nghiờn cứu

Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.1 cho thấy tuổi của nhúm THA trung bỡnh là 58,9 ± 11,2 cao nhất là 79 thấp nhất là 23 tuổi, tuổi dưới 64 chiếm hơn một nửa (61%) và tuổi trung bỡnh của nhúm chứng là 57,1 ± 12,9, khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm THA.

Theo cỏc nghiờn cứu dịch tễ ở Việt Nam cũng như trờn thế giới, tỷ lệ THA tăng nhanh theo tuổi, tuổi càng cao, tỷ lệ THA càng cao. Nghiờn cứu của Nguyễn Lõn Việt và cs 2008 cho thấy ở lứa tuổi 16 - 24 tỷ lệ THA trong cộng đồng là 5,6% đến tuổi 35 - 44: 13,8%, từ 45 - 54 tuổi: 29,6%; 55 - 64 tuổi: 41,2%. Tuổi 65 - 74: 56,2% và ở lứa tuổi cao trờn 75 tỷ lệ THA là 69,8%

[115]. Bựi Văn Tõn (2010) cho thấy tuổi trung bỡnh của nhúm THA là 55,9 ± 8,6, cao nhất là 77 thấp nhất là 40 tuổi, tuổi dưới 60 chiếm hơn một nửa (67,3%) [18]. Nghiờn cứu của Sung Sug Yoon ở Hoa Kỳ 2009 - 2010, tỷ lệ THA ở lứa tuổi 18 - 39: 6,8%, từ 40 - 59%: 30%, trờn 60 tuổi: 66,7% [130]. Nghiờn cứu của Framingham Heart Study (2002) trong số những người cú huyết ỏp bỡnh thường tuổi 55 hoặc 65, theo dừi liờn tục sau 20 năm thấy 90% trường hợp bị THA khi độ tuổi của họ 75 hoặc 85 [114], như vậy THA tăng dần ở người cú độ tuổi trung bỡnh trở lờn, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với cỏc kết luận của nhiều tỏc giả khỏc đó cụng bố trờn thế giới và Việt Nam.

Về giới tớnh, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ở biểu đồ 3.1, thấy tỷ lệ nam, nữ tương đương nhau ở nhúm THA (53% và 47%) và ở nhúm chứng (52% và 48%) khụng thấy sự khỏc biệt. Một số nghiờn cứu ở bệnh nhõn đến khỏm và điều tại cỏc cơ sở y tế thấy khụng cú sự khỏc biệt giữa tỷ lệ mắc huyết ỏp giữa nam và nữ: Bựi Văn Tõn (2010) tỷ lệ nam và nữ (48,7% và 51,3%), Hoàng Thị Phỳ Bằng (2008) nhúm bệnh nhõn THA tỷ lệ nam và nữ là 51,7% và 48,3% [3]. Tuy nhiờn tỷ lệ bệnh nhõn THA ở cộng đồng theo giới tớnh cú sự khỏc biệt, Nguyễn Lõn Việt (2008), nam 28,3% nữ 23,1%) sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ [113]. Một số nghiờn cứu trờn thế giới: nghiờn cứu CHHS (Canadian Heart Health Survay) ở Canada(2006) tỷ lệ THA ở nam là 24% trong khi đo nữ là 21,3% sự khỏc biệt cú ý nghĩa [45], Nghiờn cứu dịch tễ THA ở Hoa Kỳ 2009-2010, tỷ lệ THA ở nam lần lượt là 29,4% và 27,5 % ở nữ [130]. Sự khỏc biệt này cú thể do điều kiện sống thúi quen trong sinh hoạt, ăn uống khỏc nhau. Nam giới thường uống nhiều rượu, bia mà những người cú thúi quen này nguy cơ THA cao gấp 2 lần so với người khụng uống rượu, hỳt thuốc lỏ làm tăng nguy cơ mắc THA gấp 1,45 lần [8]. Mặt khỏc theo Hayes và Taler thỡ sự khỏc nhau về tỷ lệ THA cú ý nghĩa giữa nam và nữ cú

thể liờn quan về gen, về sinh lý học của giới tớnh, nữ giới trước tuổi món kinh chưa cú sự thiếu hụt về húc mụn nờn tỷ lệ THA thường thấp hơn nam, cũn ở tuổi món kinh cú thể do rối loạn nội tiết nhiều nờn tỷ lệ THA tăng ngang bằng hoặc cao hơn [99]. Chớnh vỡ thế trong nghiờn cứu của chỳng tụi nhúm bệnh cú độ tuổi trung bỡnh cao (58,9 ± 11,2), nờn tỷ lệ nam và nữ tương đương nhau. Mặt khỏc đõy là mẫu nhỏ, chưa đủ lớn để cú ý nghĩa về dịch tễ học.

Kết quả bảng 3.1, cỏc chỉ số cõn nặng, chớ số khối cơ thể, diện tớch da ở nhúm THA cao hơn nhúm chứng cú ý nghĩa thống kờ. Nghiờn cứu của Bựi Văn Tõn (2010) khụng thấy sự khỏc biệt về cỏc chỉ số trờn giữa hai nhúm [18]. Nghiờn cứu Sung-A. Chang và cs (2009) thấy cõn nặng và chỉ số khối cơ thể ở nhúm THA cao hơn nhúm chứng cú ý nghĩa thống kờ [129]. Nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp Sung-A. Chang cú thể mẫu nghiờn cứu của chỳng tụi cú nhiều người THA cú cõn nặng cao hơn những người bỡnh thường.

4.1.2. Phõn độ tăng huyết ỏp và thời gian bị tăng huyết ỏp

Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.2, mức độ THA chủ yếu nhẹ và trung bỡnh chiếm (90,6%), độ III là 9,4%. So với kết quả nghiờn cứu của Bựi Văn Tõn (2010), THA nhẹ và trung bỡnh chiếm tỷ lệ cao (70,3%), độ III là 29,6% [18], tỷ lệ THA độ I và II của chỳng tụi cao hơn cũn độ III thấp hơn, bởi vỡ phần lớn bệnh nhõn của chỳng tụi cú thời gian bị bệnh dài và đang được khỏm điều trị và theo dừi định kỳ, cũn của tỏc giả phần lớn đến khỏm và điều trị lần đầu. Tuy nhiờn tỷ lệ bệnh nhõn bị bệnh trờn 3 năm trong nghiờn cứu của chỳng tụi (69,3%) cao hơn rất nhiều so với Bựi Văn Tõn tỷ lệ bệnh nhõn bị bệnh trờn 3 năm là (29,2%). Điều này cú thể lý giải do phần lớn cỏc bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi là những đối tượng được khỏm và theo dừi huyết ỏp thuộc chương trỡnh phũng chống tăng huyết ỏp của quốc gia tại bệnh viện Bạch Mai, cũn tỏc giả nghiờn cứu ở nhúm bệnh nhõn đến khỏm bệnh thường ngày ở khoa khỏm bệnh sau đú họ về điều trị tại cỏc cơ sở y tế

trực thuộc. Hoàng Thị Phỳ Bắng (2008) nghiờn cứu trờn 60 bệnh nhõn THA điều trị nội trỳ tại Bệnh Viện Tim mạch Quốc Gia, tỷ lệ THA độ II chiếm 28,5%, độ III chiếm 70% cao hơn so với nghiờn cứu của chỳng tụi [3], cú thể do bệnh nhõn nhập viện vỡ khụng thể kiểm soỏt huyết ỏp bằng điều trị ngoại trỳ hoặc do bệnh lý phối hợp làm nặng thờm tỡnh trạng THA.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ cơ học trong thất trái bằng siêu âm Doppler mô cơ tim ở bệnh nhân tăng huyết áp có chức năng tâm thu thất trái bình thường (Trang 96 - 99)