Phương pháp đánh giá chất lượng

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp đề tài nghiên cứu thử nghiệm chế biến sữa chua đậu xanh (Trang 41 - 43)

Chúng ta tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm theo phương pháp cổ điển

(tức là phương pháp cảm quan cho điểm). Hội đồng cảm quan bao gồm 5 thành viên.

Theo phương pháp này chúng ta sẽ dùng thang điểm 20 để đánh giá sản phẩm

theo TCVN 3215-79. Thang điểm này gồm cĩ 6 bậc (từ 0-5) và điểm 5 là cao nhất

cho mỗi chỉ tiêu, sáu bậc đánh giá tương ứng với mỗi nội dung mơ tả dưới đây.

Bảng 2.2: Bảng điểm mơ tả sản phẩm theo TCVN: 3215-79

Bậc đánh giá Điểm đánh giá Cơ sở đánh giá

1 5 Trong chỉ tiêu đang xét, sản phẩm cĩ tính chất tốt, đặc trưng và rõ rệt

cho chỉ tiêu đĩ, sản phẩm khơng cĩ lỗi và khuyết tật nào.

2 4 Sản phẩm cĩ khuyết tật nhỏ hoặc sai lỗi nhỏ, hoặc cả hai nhưng khơng

làm giảm gía trị cảm quan của sản phẩm,

3 3

Sản phẩm cĩ khuyết tật hoặc sai lỗi hoặc cả hai. Số lượng và mức độ

sai tật làm giảm giá trị cảm quan của sản phẩm nhưng vẫn đạt tiêu chuẩn.

4 2

Sản phẩm cĩ khuyết tật và sai lỗi hoặc cả hai. Số lượng và mức độ của

sai lỗi làm cho sản phẩm khơng đạt chất lượng quy định nhưng vẫn cĩ

khả năng bán được.

5 1

Sản phẩm cĩ khuyết tật và sai lỗi ở mức độ trầm trọng, khơng đạt mục đích chính của sản phẩm đĩ. Song sản phẩm vẫn chưa bị coi là hỏng.

Sản phẩm đĩ khơng thể bán được nhưng sau khi tái chế thích hợp vẫn

cĩ thể sử dụng được.

6 0 Sản phẩm cĩ khuyết tật và sai lỗi ở mức trầm trọng, sản phẩm bị coi là

 Về HSQT. Dựa vào phương pháp điều tra thị hiếu của người tiêu dùng

đối với những chỉ tiêu đang xét mà ta đưa ra hệ số quan trọng với từng chỉ tiêu.

Phương pháp thăm dị thị hiếu này phải cĩ sự tham gia của nhiều người. Sau khi thăm dị thị hiếu của người tiêu dùng ta thấy với sản phẩm là sữa chua thì trạng thái

là chỉ tiêu quan trọng nhất sau đĩ đến vị của sữa chua rồi tiếp đến là mùi của sản

phẩm. Cịn màu sắc thì ta cĩ thể bổ sung màu thực phẩm để làm tăng giá trị cảm

quan của sản phẩm nhưng ta cũng cĩ thể giữ màu tự nhiên của sản phẩm vì vậy yếu.

Bảng 2.3 Bảng HSQT của sản phẩm.

Bảng 2.4: Bảng điểm về trạng thái của sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.5: Bảng điểm về vị của sản phẩm.

Điểm Cơ sở để đánh giá

5 Chu Chua vừa, ngọt vừa, lưu vị ngon béo, vị hài hịa

4 Chua Chua vừa, ngọt vừa, lưu vị ngon béo nhưng vị ít hài hịa hơn

3 Chua Chua vừa, ngọt nhẹ hơn hoặc chua nhẹ hơn

2 Chua, Ít ngọt hoặc ít chua, ngọt

1 Quá c Quá chua, quá ngọt ít ngọt hoặc ít chua

0 Khơng chua, quá ngọt

Chỉ tiêu Trạng thái Vị Mùi

HSQT 1.7 1.4 0.9

Điểm Cở sở đánh giá

5 Sữa đơng thành khối đồng nhất,mịn màng,đặc quện

4 Sữa đơng thành khối nhưng ít mịn hơn hoặc ít quện hơn

3 Sữa và nước tách ra một phần nhỏ

2 Sữa đơng, khơng mịn, hơi khơ, tách nước

1 Sữa và nước tách ra nhiều hoặc quá khơ

Bảng 2.6: Bảng điểm cảm quan về mùi của sữa chua.

: Điểm Cơ sở để đánh giá

5 Mùi thơm đặc trưng của sữa chau đậu xanh

4 Mùi thơm nhẹ, mùi đậu đặc trưng

3 Mùi đậu xanh, ít lưu mùi thơm

2 Cịn mùi tanh nồng của đậu xanh

1 Mùi tanh nồng cịn đậm hoặc cĩ mùi cháy khét 0 Cĩ mùi vị lạ hoặc cịn mùi đường

Bảng 2.7: Bảng điểm để phân loại cấp chất lượng sản phẩm.

Cấp chất lượng Điểm chung Yêu cầu về điểm trung bình chưa cĩ TL

Loại tốt 18,6-20 Các chỉ tiêu quan trọng nhất >= 4.7

Loại khá 15,2-18,5 Các chỉ tiêu quan trọng nhất >=3.8 Loại trung bình 11,2-15,1 Mỗi chỉ tiêu >= 2,8

Loại kém 7,2-11,1 Mỗichỉ tiêu >= 1,8 Loại rất kém 4,0-7,1 Mỗi chỉ tiêu >=1,8

Loại hỏng 0-3,9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp đề tài nghiên cứu thử nghiệm chế biến sữa chua đậu xanh (Trang 41 - 43)