Quy trình điều dưỡng chăm sóc người bệnh đặt thông tiểu

Một phần của tài liệu ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II (Trang 105 - 108)

− Tuổi, giới tính.

− Tình trạng tri giác: tỉnh hay mê, có phải nằm lâu tại gi−ờng? Có các bệnh lý thÇn kinh ®i kÌm nh− Parkinson?

ư Tình trạng bệnh lý: bệnh lý liên quan đến đường tiết niệu? Số lần đi tiểu, số lượng nước tiểu mỗi lần? Lý do tại sao đặt thông tiểu?...

− Khả năng bài tiết n−ớc tiểu: tự chủ hay không tự chủ, tiểu khó? Tiểu nhiều lần, tiểu rắt, buốt, tiểu máu, bí tiểu có đang đặt ống thông tiểu không? Có đang mở niệu quản hay bàng quang ra da không?

ư Nếu có cần xem xét lại hệ thống dẫn lưu xem có thông không, tính chất, màu sắc, số l−ợng n−ớc tiểu chảy ra, tình trạng da xung quanh lỗ mở.

− Tình trạng bàng quang: có căng ch−ớng? Bàng quang th−ờng nằm bên d−ới x−ơng mu và không thể sờ thấy đ−ợc, khi căng lên nó nằm trên x−ơng mu ngay giữa bụng và có thể lên cao ngay d−ới rốn. Điều d−ỡng có thể sờ nhẹ lên vùng bụng d−ới, bàng quang mềm mại và tròn, khi ấn nhẹ bàn tay xuống thì ng−ời bệnh cảm thấy tức và đau.

− Tình trạng vùng bộ phận sinh dục: da, niêm, chất tiết ở một số phụ nữ lớn tuổi do thiếu hụt hormon, việc nhiễm trùng tiểu th−ờng xảy ra do viêm các niêm mạc âm đạo.

ư Nhận định tình trạng nước tiểu:

+ Số l−ợng: theo dõi số l−ợng, theo dõi l−ợng dịch vào ra để đánh giá

tình trạng thừa hoặc thiếu dịch.

+ Màu sắc: bình th−ờng n−ớc tiểu có màu vàng nhạt hay màu hổ phách tùy theo nồng độ, nước tiểu thường cô đặc vào buổi sáng hoặc khi thiếu dịch, một số loại thuốc làm thay đổi màu của nước tiểu:

xanh methylen, rifamicin hoặc một số tr−ờng hợp bệnh lý làm tăng thải bilirubin qua n−ớc tiểu cũng làm sậm màu n−ớc tiểu. Ng−ời

điều dưỡng phải biết những bất thường để báo cáo bác sỹ đặc biệt nhất là những tr−ờng hợp ch−a rõ nguyên nhân.

+ Độ trong: bình thường nước tiểu trong suốt, nếu để vài phút trong bình chứa thì sẽ đục, nước tiểu của một số người bệnh thận thường

đục hay có bọt do có hiện diện nhiều protein trong nước tiểu, nước tiểu cũng đục khi bị nhiễm trùng tiểu.

+ Mùi: nước tiểu có mùi khai, nước tiểu càng cô đọng mùi càng nặng, mùi ngọt hay mùi trái cây thối th−ờng xuất hiện trên ng−ời bệnh có aceton cao trong máu, chúng là những sản phẩm chuyển hoá không hoàn toàn của chuyển hoá mỡ th−ờng gặp trên ng−ời bệnh tiÓu ®−êng.

− Theo dõi các xét nghiệm cận lâm sàng về n−ớc tiểu: tổng phân tích n−ớc tiểu, cặn lắng, vi trùng.

7.2. Chẩn đoán điều d−ỡng

Một số chẩn đoán điều d−ỡng liên quan đến hệ tiết niệu:

ư Đau vùng bụng dưới, khi đi tiểu do nhiễm trùng niệu đạo, do tắc nghẽn niệu đạo.

− Nguy cơ nhiễm trùng tiểu do nằm lâu tại gi−ờng, hạn chế khả năng tự ch¨m sãc.

− Thiếu kiến thức về bệnh.

− Nguy cơ bị các tai biến do thông tiểu.

7.3. Lập kế hoạch

− Ng−ời bệnh có cảm giác đi tiểu bình th−ờng, dễ chịu khi đi tiểu.

ư Bàng quang trống hoàn toàn sau khi đi tiểu (không ứ đọng nước tiểu trong bàng quang).

− Không bị các tai biến do đặt thông tiểu gây ra.

− Không bị nhiễm trùng tiểu.

7.4. Can thiệp điều dưỡng khi đặt thông tiểu cho người bệnh

ư Giữ cho người bệnh được kín đáo khi đặt thông tiểu.

− áp dụng kỹ thuật vô khuẩn hoàn toàn khi thông tiểu cho ng−ời bệnh.

ư Làm trơn ống thông trước khi đặt.

ư Đặt ống nhẹ nhàng, tránh làm tổn thương niêm mạc niệu đạo của ng−ời bệnh.

− Chọn lựa ống thông thích hợp.

− Không đ−ợc làm giảm áp suất đột ngột trong bàng quang vì có thể gây xuÊt huyÕt.

− Đối với thông tiểu liên tục:

+ Cố định ống thông đúng cách.

+ Vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày, tránh nhiễm khuẩn ng−ợc dòng.

+ Hệ thống dẫn lưu nước tiểu phải được giữ khô ráo nhất là nơi màng lọc, kín, thông, một chiều và thấp hơn bàng quang 60 cm.

+ Thay ống thông mỗi 5-7 ngày hoặc lâu hơn tùy theo chất liệu của èng sonde.

+ Hai giờ sau khi rút ống thông mới đ−ợc đặt trở lại để chất dịch niệu

đạo dễ thoát ra và sự co thắt nơi niệu đạo trở lại bình thường.

+ Khi không cần theo dõi n−ớc tiểu mỗi giờ, ta nên khoá ống lại và xả

ra mỗi 3 giờ/lần để tập cho bàng quang hoạt động tránh bị teo.

+ Khuyên ng−ời bệnh uống nhiều n−ớc nếu tình trạng bệnh lý cho phÐp.

+ Theo dõi tính chất, số l−ợng, màu sắc n−ớc tiểu trong suốt thời gian người bệnh được đặt thông tiểu.

+ Rút ống thông tiểu sớm khi không còn ý nghĩa trong việc điều trị.

+ Giáo dục ng−ời bệnh và thân nhân ng−ời bệnh hiểu rõ về thông tiểu

để người bệnh yên tâm và hợp tác điều trị.

7.5. L−ợng giá

− Ng−ời bệnh đi tiểu bình th−ờng, không có cảm giác khó chịu khi đi tiểu.

ư Người bệnh không bị các tai biến do đặt thông tiểu.

− Ng−ời bệnh an tâm và hợp tác điều trị.

Bài 45

Kü THUËT TH¤NG TIÓU TH¦êNG

Mục tiêu

1. Trình bày đ−ợc mục đích, chỉ định và chống chỉ định của thông tiểu.

2. Tiến hành đ−ợc kỹ thuật thông tiểu đúng cách và an toàn.

3.Kể đ−ợc các yếu tố quan trọng trong việc thực hiện kỹ thuật thông tiểu

đúng cách.

1. Mục đích

Dùng 1 ống thông cho qua niệu đạo vào bàng quang để dẫn nước tiểu ra ngoài.

Một phần của tài liệu ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(359 trang)