Dựa vào tình trạng của ng−ời bệnh, dựa vào tác dụng d−ợc tính của thuốc mà ta có các ph−ơng pháp dùng thuốc sau:
4.1. Uèng
− Tác dụng chậm, ít gây tai biến, tiện dụng.
− Không đ−ợc uống các loại thuốc cùng một lúc với nhau (phòng ngừa t−ơng tác thuốc), nếu cần có thể uống cách nhau 10-15phút.
− Theo dõi dấu sinh hiệu cho ng−ời bệnh khi dùng các loại thuốc có tác dụng lên hệ tuần hoàn, hô hấp.
ư Cho người bệnh ngậm nước đá, hút qua ống hút hoặc pha thuốc với một ít
đường để dễ uống.
ư Không nên cho người bệnh uống thuốc đắng hoặc có mùi tanh ngay sau khi ăn để tránh tình trạng nôn ói.
− Thuốc lợi tiểu phải uống tr−ớc 15 giờ.
− Đối với thuốc có thể làm tổn th−ơng niêm mạc dạ dày phải cho ng−ời bệnh uèng sau khi ¨n no.
− Thuốc có tác dụng làm h− men răng, nên cho ng−ời bệnh hút qua ống hút.
− Các loại thuốc sunfamid nên cho ng−ời bệnh uống với nhiều n−ớc tránh thuốc lắng đọng ở thận.
ư Nước dùng để uống thuốc tốt nhất là nước ấm.
− Đối với ng−ời bệnh mê, cho uống thuốc qua sonde dạ dày.
* Thuèc uèng qua sonde:
− Cần phải cán nhuyễn và pha loãng thuốc tr−ớc khi bơm qua sonde.
− Kiểm tra vị trí sonde.
− Bơm 15-30 ml nuớc (ng−ời lớn), 5-10 ml (trẻ nhỏ). Tr−ớc và sau khi bơm thuốc.
− Nếu có 2-3 loại thuốc nên bơm từng loại, khoảng cách giữa 2 loại là n−ớc
để tránh tương tác.
− Nếu đang dùng máy hút qua sonde: ngắt máy hút 20-30 phút sau khi bơm thuốc rồi mới cho hoạt động trở lại.
− Ghi rõ số l−ợng n−ớc và thuốc nếu có sự rối loạn n−ớc điện giải.
4.2. Thuốc ngấm qua niêm mạc
− Thuốc dùng cho niêm mạc: mắt, tai, mũi, họng, l−ỡi, hậu môn, âm đạo th−ờng có tác dụng nhanh.
ư Thuốc đặt hậu môn phải ngâm qua nước đá.
ư Thuốc đặt âm đạo nên nhúng qua nước trước khi đặt.
ư Nên cho người bệnh nằm yên trên giường sau khi đặt ít nhất 30 phút để tránh thuốc rớt ra ngoài.
Hình 64.1. Thuốc dùng qua niêm mạc Hình 64.2. Thuốc dùng qua niêm mạc
Hình 64.3. Thuốc dùng qua niêm mạc miệng
4.3. Thuốc tác dụng ngoài da
− Rửa sạch vùng da tr−ớc khi bôi thuốc.
− Nên massage vùng bôi thuốc giúp thuốc hấp thu nhanh hơn.
4.4. Tiêm thuốc
− Trong các tr−ờng hợp cấp cứu: cần tác dụng nhanh.
− Những loại thuốc gây:
+ Tổn th−ơng niêm mạc đ−ờng tiêu hóa.
+ Không hấp thu đ−ợc qua đ−ờng tiêu hóa.
+ Bị phá hủy bởi dịch đ−ờng tiêu hóa.
− Ng−ời bệnh không thể uống đ−ợc:
+ Nôn ói nhiều.
+ Ng−ời bệnh chuẩn bị mổ.
+ Tâm thần, không hợp tác.
4.5. Các tai biến khi tiêm thuốc 4.5.1. Do vô khuẩn không tốt
− Abces nãng.
− Viêm tĩnh mạch.
− Nhiễm trùng huyết.
4.5.2. Do quá trình tiêm
− Nhầm lẫn thuốc: không áp dụng 3 tra 5 đối Hình 64.4. Thuốc dùng qua
niêm mạc âm đạo
Hình 64.5. Thuốc dùng qua niêm mạc âm hậu môn
− Gãy kim: ng−ời bệnh giẫy giụa.
− Chạm dây thần kinh tọa, thần kinh cánh tay do xác định sai vị trí tiêm.
− Shock do bơm thuốc quá nhanh (IV).
− Gây tắc mạch do: khí, thuốc, vật lạ (lông).
− Tiêm nhầm vào động mạch.
− Abces lạnh do thuốc không tan, tiêm nhiều lần cùng một chỗ.
4.5.3. Do tác dụng của thuốc
− Shock do cơ thể phản ứng với thuốc.
− Tiêm sai đ−ờng tiêm gây hoại tử mô (CaCl2).
− Viêm tĩnh mạch.
4.6. Tiêm bắp (INTRA MUSCULAR) IM
− Cỡ kim: 21-23 G dài 2,5-4 cm.
− Góc độ tiêm: 90 độ so với mặt da.
− Vị trí tiêm:
+ Tiêm bắp nông:
̇Cơ delta cách ụ vai 5 cm.
̇L−ợng thuốc không quá 1 ml.
̇Không dùng tiêm thuốc dầu.
̇Không dùng cho cơ delta ch−a phát triển (trẻ < 2 tuổi, liệt).
+ Tiêm bắp sâu:
̇Đùi: 1/3 giữa mặt ngoài đùi: l−ợng thuốc không quá 5 ml (cơ rộng ngoài đùi), không quá 2 ml (cơ thẳng đùi).
̇Mông: 1/3 trên ngoài đ−ờng nối giữa gai chậu tr−ớc trên và x−ơng cùng hoặc đặt bàn tay lên lồi cầu xương đùi, hướng các ngón lên phía trên, ngón trỏ đặt ở gai chậu trước trên, ngón giữa dang rộng dọc theo cánh chậu, vị trí tiêm là trung tâm hình tam giác đ−ợc tạo ra do ngón giữa và ngón trỏ.
+ Không dùng cho cơ mông ch−a phát triển (trẻ < 2 tuổi, liệt).
+ L−ợng thuốc tiêm không quá 3 ml.
Hình 64.6. Vị trí tiêm bắp nông
Bảng 64.1. Dung l−ợng thuốc t−ơng ứng với vị trí tiêm bắp
Vị trí Trẻ d−ới 18 tháng Trẻ trên 6 tuổi Ng−ời lớn
Cơ delta 0,5 ml 1 ml
Cơ thẳng đùi 0,5 ml 1,5 ml 2 ml
Cơ rộng ngoài đùi 0,5 ml 1,5 ml 5 ml
Ventrogluteal 0,5 ml 1,5 ml 3 ml
Dorsogluteal 1,5 ml 3 ml
4.7. Tiêm d−ới da (SUBCUTANEOUS) S/C Tiêm vào mô liên kết lỏng lẽo d−ới da.
− Cỡ kim: 25 G; dài: 1-1,6 cm.
− Góc độ tiêm: trung bình 45 độ so với mặt da.
+ 80 kg: 90 độ + <30 kg: 15-30 độ
− Vị trí tiêm: tiêm vào mô liên kết lỏng lẽo d−íi da.
+ Cơ delta: đầu d−ới cơ delta.
+ Hai bên bả vai.
+ Hai bên rốn cách rốn 5 cm.
+ 1/3 giữa mặt ngoài, trước cuả đùi.
Hình 64.8. Các vị trí tiêm d−ới da Hình 64.7. Vị trí tiêm bắp đùi và mông
4.8. Tiêm tĩnh mạch (Intravenous) IV Cho thuốc trực tiếp vào mạch máu.
− Cỡ kim: 19-21 G, dài: 2,5-4 cm.
− Góc độ tiêm: 30-40 độ so với mặt da tùy theo vị trí tĩnh mạch.
− Vị trí tiêm: các tĩnh mạch ngoại biên. Ưu tiên chọn các tĩnh mạch.
+ To, rõ, ít di động.
+ Mềm mại, không gần khớp.
4.9. Tiêm trong da T (INTRADERMAL) I/D
Tiêm vào lớp d−ới th−ợng bì có tác dụng chủng ngừa hoặc thử phản ứng thuốc.
− Cỡ kim: 26- 27 G, dài: 0,6-1,3 cm.
− Góc độ tiêm: 15 độ so với mặt da.
− Vị trí: tiêm vào vùng d−ới th−ợng bì, chọn vùng da ít va chạm, trắng, không sẹo, lông.
+ 1/3 trên mặt trong cẳng tay (thông dông nhÊt).
+ Hai bên cơ ngực lớn.
+ Hai bên bả vai.
4.10. Kỹ thuật làm test lẩy da: để thử phản ứng thuốc (theo thông t− số 08/1999-TT-BYT, ngày 04 tháng 5 năm 1999)
− Nhỏ một giọt dung dịch kháng sinh (penicillin hoặc streptomycin) nồng độ 100.000 đơn vị/1ml lên mặt da (1 gram streptomycin tương đương 1 triệu
đơn vị).
− Cách đó 3-4 cm nhỏ một giọt dung dịch NaCl 0,9% (làm chứng).
− Dùng kim tiêm vô khuẩn (số 24) châm vào 2 giọt trên (mỗi giọt dùng kim riêng) qua lớp th−ợng bì, tạo với mặt da một góc 45o rồi lẩy nhẹ, không
đ−ợc làm chảy máu.
− Sau 20 phút đọc và đánh giá kết quả:
Hình 64.9. Các vị trí tiêm tĩnh mạch
Hình 64.10. Các góc độ tiêm
Mức độ Ký hiệu Biểu hiện
âm tính Giống nh− chứng âm tính.
Nghi ngê + / – Ban sÈn ®−êng kÝnh < 3 mm.
D−ơng tính nhẹ + Đ−ờng kính ban sẩn 3-5 mm, ngứa, xung huyÕt.
Dương tính vừa + + Đường kính ban sẩn 6-8 mm, ngứa, ban đỏ.
D−ơng tính
mạnh + + + Đ−ờng kính ban sẩn 9-12 mm, ngứa, chân giả.
Dông tính rất
mạnh + + + + Đ−ờng kính trên 12 mm, ngứa nhiều, nhiều chần giả.