Cần lưu ý và theo dõi sát khi truyền máu cho các trường hợp sau

Một phần của tài liệu ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II (Trang 352 - 359)

− Bệnh tim (viêm cơ tim, bệnh van tim)

− Xơ cứng động mạch não, huyết áp cao.

− Tăng áp lực nội sọ.

Bảng 70.1. Bảng kiểm l−ợng giá thực hiện kỹ năng soạn dụng cụ truyền máu

Stt Néi dung Thang ®iÓm

0 1 2 1 Kiểm tra phiếu truyền máu, y lệnh và chai hoặc túi máu

2 Thực hiện và kiểm tra kết quả phản ứng chéo tại gi−ờng 3 Mang khẩu trang, rửa tay

4 Trải khăn sạch

5

Soạn các dụng cụ vô khuẩn trong khăn:

- Gạc che kim hoặc băng keo cá nhân - Bơm tiêm, kim (18 - 21G)

- Bông cồn

- Bộ dây truyền máu - Bình kềm sát trùng da

6

Soạn các dụng cụ ngoài khăn:

- Bồn hạt đậu có chứa dung dịch khử khuẩn - B¨ng keo

- Garrot

- Găng tay sạch - Túi đựng đồ dơ

- GiÊy lãt tay - Trô treo

- Máy đo huyết áp - Hép thuèc chèng shock Tổng cộng

Tổng số điểm đạt đ−ợc

Hình 70.2. Bầu lọc trong dây truyền máu Hình 70.1. Mâm dụng cụ truyền máu

Bảng 70.2. Bảng kiểm h−ớng dẫn học kỹ năng truyền máu

STT Nội dung ý nghĩa Tiêu chuẩn cần đạt

1 Đối chiếu đúng người bệnh. Tránh nhầm lẫn. Đối chiếu đúng tên, họ, tuổi, số gi−ờng, số phòng.

2 Báo và giải thích cho ng−ời bệnh. Tiến hành đ−ợc thuận lợi

và an toàn. Ng−ời bệnh an tâm hợp tác.

3

Kiểm tra mạch, huyết áp, thân

nhiệt. Đánh giá tình trạng ng−ời

bệnh tr−ớc khi truyền máu.

Thực hiện kỹ năng đo huyết áp, đếm mạch và đo thân nhiệt chính xác.

4 Cho ng−ời bệnh đi tiêu, tiểu. Giúp ng−ời bệnh tiện nghi trong suèt thêi gian truyÒn.

Nếu tình trạng ng−ời bệnh không đi đ−ợc có thể cho tiêu tiển tại gi−êng (nÕu cÇn).

5 Chọn vị trí tiêm thích hợp (tĩnh

mạch to, rõ, ít di động). Tránh các tai biến do tiêm

sai vị trí. Chọn tĩnh mạch to, rõ, ít di động.

6 Lắc đều túi máu. Trộn lẫn các thành phần trong túi máu.

Động tác lắc túi máu nhẹ nhàng tránh làm vỡ các tế bào máu.

7

Treo túi máu lên trụ, cho máu vào 2/3 bầu đếm giọt. uổi khí vào bồn hạt đậu có chứa dung dịch khử khuẩn.

Khí là một trong những nguyên nhân gây thuyên tắc mạch.

Đ−a kim h−ớng vào bồn hạt đậu, để kim an toàn.

8

Bộc lộ vùng tiêm, lót giấy, đặt gối

kê tay d−ới vùng tiêm (nếu cần). T− thế ng−ời bệnh giúp cho việc tiêm tĩnh mạch dễ dàng.

Có thể kê gối kê tay nếu chọn tĩnh mạch gÇn khuûu.

9 Mang găng sạch. Bảo vệ cho nhân viên y tế tránh sự lây nhiễm từ ng−ời bệnh.

Mang g¨ng tay theo cách sạch, cỡ găng phù hộp để thao tác

đ−ợc gọn gàng.

10

Buộc ga rô cách bơi tiêm 10-15

cm. Giúp tĩnh mạch nổi rõ. Buộc garrot cách nơi

tiêm 10- 5 cm.

11

Sát khuẩn vùng tiêm rộng ra ngoài 5 cm.

Hạn chế sự nhiễm khuẩn từ vùng da xung quanh.

Giữ an toàn nơi vị trí đâm kim.

Sát khuẩn rộng từ trong ra ngoài 5cm (hoặc sát trùng dọc theo tĩnh mạch từ d−ới lên và ra 2 bên) với gòn cồn 700 hoặc cồn iod.

12 Sát khuẩn tay lại.

Giảm sự lây nhiễm chéo. Sát khuẩn kỹ lại các

®Çu ngãn tay.

13 Dùng bơm tiêm gắn kim truyền

máu tiêm vào tĩnh mạch. Tiêm vào tĩnh mạch. Tiêm đúng vị trí.

14

Lùi nòng, kiểm tra có máu, tháo

garrot. Xác định chắc chắn vị trí

kim nằm trong tĩnh mạch

Rút nòng nếu thấy máu chảy ra là xác

định đúng kim nằm trong tĩnh mạch

15

Tháo bơm tiêm, lắp dây truyền

máu vào chuôi kim. Nối hệ thống dây truyền

vào kim tiêm. Chú ý tránh để máu chảy ra ngoài.

16 Mở khoá (tốc độ chậm). Giảm bớt kích thích cho ng−ời bệnh.

Phải quan sát sắc diện ng−ời bệnh khi cho dịch chảy vào để phát hiện sớm các phản ứng bất th−ờng.

17

Cố định đốc kim.

Che thân kim bằng gạc vô

khuÈn.

Giữ kim cố định trên da, phòng ngừa nguy cơ

nhiÔm khuÈn.

Giữ vô khuẩn phần thân kim ló ra ngoài.

18 Cố định dây truyền an toàn. Giữ cố định dây truyền tránh sút ra.

Dán băng keo ôm vừa dây truyền để không

ảnh hưởng đến tốc độ chảy của máu.

19

Làm phản ứng sinh vật

(Ochlecber). Phát hiện các tai biến

sớm của truyền máu.

- Chảy theo y lệnh khoảng 20 ml máu.

- Chảy chậm lại 8 - 10 giọt/phút trong 5 phút.

- Chảy theo y lệnh khoảng 20 ml máu.

- Chảy 8-10 giọt/phút trong 5 phót.

20 Điều chỉnh giọt theo y lệnh. Thực hiện tốc độ truyền theo y lệnh.

Điều chỉnh tốc độ chảy của máu truyền chính xác.

21

Dặn dò ng−ời bệnh những điều

cần thiết nếu đ−ợc. Phát hiện sớm và phòng ngừa các tai biến.

Theo dõi ng−ời bệnh trong suèt thêi gian truyền: đo huyết áp,

đếm mạch.

22 Giúp ng−ời bệnh tiện nghi.

Giao tiếp. Giúp ng−ời bệnh đ−ợc tiện nghi.

23 Ghi hồ sơ. Theo dõi và quản lý ng−ời

bệnh. Ghi lại những công

việc đã làm.

Bảng 70.3. Bảng kiểm l−ợng giá thực hiện kỹ năng truyền máu

STT Néi dung

Thang ®iÓm 0 1 2 1 Đối chiếu đúng người bệnh, báo và giải thích

2 Kiểm tra mạch, huyết áp, nhiệt độ 3 Cho ng−ời bệnh đi tiêu, tiểu (nếu đ−ợc)

4 Chọn vị trí tiêm thích hợp (tĩnh mạch to, rõ, ít di động) 5 Lắc đều túi máu nhẹ nhàng

6 Cắm dây truyền máu vào túi máu

7 Treo túi máu lên trụ, cho máu vào 2/3 bầu đếm giọt

8 Đuổi khí vào bồn hạt đậu có chứa dung dịch khử khuẩn, khoá lại, che chở đầu dây truyền an toàn

9 Bộc lộ vùng tiêm, lót giấy và đặt gối kê tay dưới vùng tiêm (nếu cần) 10 Mang găng sạch

11 Buộc ga rô cách bơi tiêm 10-15 cm 12 Sát khuẩn vùng tiêm rộng ra ngoài 5 cm 13 Sát khuẩn tay lại

14 Dùng bơm tiêm gắn kim truyền máu tiêm vào tĩnh mạch 15 Lùi nòng, kiểm tra có máu, tháo garrot

17 Mở khoá cho máu chảy vào với tốc độ chậm 18 Cố định đốc kim

19 Che thân kim bằng gạc vô khuẩn 20 Cố định dây truyền an toàn 21 Tháo găng tay

22

Làm phản ứng sinh vật (Ochlecber) - Chảy theo y lệnh khoảng 20 ml máu - Chảy chậm lại 8-10 giọt/phút trong 5 phút - Chảy theo y lệnh khoảng 20ml máu - Chảy 8-10 giọt /phút trong 5 phút 23 Điều chỉnh giọt theo y lệnh

24 Dặn dò ng−ời bệnh những điều cần thiết nếu đ−ợc

25 Giúp ng−ời bệnh tiện nghi, theo dõi ng−ời bệnh trong suốt thời gian truyền: đo huyết áp, đếm mạch

26 Ghi hồ sơ

Tổng cộng

Tổng số điểm đạt đ−ợc

CÂU HỏI LƯợNG GIá

1.Bộ dây truyền máu khác bộ dây truyền dịch:

A. Kim 18-20 G

B. Bộ lưới lọc trong bầu đếm giọt C. Khoá

D. Có phần nút cao su để bơm thuốc dài hơn E. Cã kim air

2.Bộ dây truyền máu đ−ợc thay mỗi:

A. 8 giê B. 12 giê C. 24 giê D. 48 giê

E.Tất cả đều sai

3.Thời gian truyền một đơn vị máu không quá:

A.1 giê B.2 giê C.3 giê D.4 giê E.5 giê

4.Thời gian lấy máu ra khỏi ngân hàng máu không đ−ợc để quá:

A.10 phót B.20 phót C.30 phót D.40 phót E.60 phót

5.Yêu cầu theo dõi ng−ời bệnh khi truyền máu:

A. Liên tục trong suốt thời gian truyền máu B. 30 phút đầu khi truyền máu

C. Chỉ khi có dấu hiệu bất th−ờng

D. Theo dõi ít nhất là 3 lần trong một đơn vị máu E. Tất cả đều sai

Đáp án

1. B 2. E 3.D 4. C 5. A

Một phần của tài liệu ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II (Trang 352 - 359)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(359 trang)