− H−ớng dẫn ng−ời bệnh về những dấu hiệu và triệu chứng: khó chịu, khó thở, mệt, hồi hộp, viêm tĩnh mạch, và sưng đỏ người bệnh có thể thông báo kịp thời cho điều d−ỡng khi có những dấu hiệu trên.
− H−ớng dẫn ng−ời bệnh báo cho điều d−ỡng biết dịch truyền chảy chậm, ngừng hoặc máu xuất hiện trong dây truyền hay trên miếng gạc
− Dặn dò ng−ời bệnh không đ−ợc tự ý chỉnh giọt
− H−ớng dẫn ng−ời bệnh đi lại khi có trụ treo.
ư Hướng dẫn người bệnh yêu cầu hộ lý giúp đỡ khi tắm hoặc khi thay áo.
CÂU HỏI LƯợNG GIá
Chọn câu trả lời đúng:
1. Mục đích của tiêm truyền dung dịch là:
A. Nuôi d−ỡng ng−ời bệnh không thể tự ăn uống đ−ợc
B. Duy trì nồng độ thuốc nhiều giờ trong hệ thống tuần hoàn C. Cần thuốc vào cơ thể tác dụng nhanh dẫn đến mau lành bệnh D. A và B
E. Tất cả các tr−ờng hợp xuất huyết
2. Các dung dịch nào sau đây được gọi là dung dịch đẳng trương:
A. Glucose 10%
B. Glucose 20%
C. Glucose 5%
D. Bicarbonat Natri 1,4%
E. C và D
3. Các dung dịch sau đây đ−ợc gọi là −u tr−ơng A. Natri clorua 3%
B. Natri clorua 0,9%
C. Bicarbonat Natri 5%
D. Dextran
E. A và C
4. Nguyên nhân gây viêm tĩnh mạch khi truyền dịch A. Đ−a vào tĩnh mạch một l−ợng dịch quá lớn
B. Tốc độ tiêm truyền quá nhanh
C. Kỹ thuật tiêm truyền không vô khuẩn D. Truyền quá nhiều dung dịch −u tr−ơng E. Tất cả đều đúng
5. Khi truyền dịch, dấu hiệu lâm sàng của dịch thoát ra khỏi tĩnh mạch, ngoại trừ:
A. S−ng phù nơi tiêm
B. Da vùng tiêm bị tái, lạnh C. Đau tức nơi vùng tiêm
D. Tốc độ dịch chảy chậm lại, hoặc ng−ng chảy E. Tốc độ dịch chảy mạnh hơn
6. Xử trí viêm tĩnh mạch
A. Ng−ng tiêm truyền ngay
B. Ch−ờm nóng ẩm lên vị trí tĩnh mạch bị viêm C. Không dùng các tĩnh mạch lân cận để tiêm D. Tiêm lại vị trí tĩnh mạch khác
E. Tất cả đều đúng
7. Xử trí dịch thoát ra ngoài khi truyền dịch, ngoại trừ:
A. Khoá dịch truyền ngay khi có dấu hiệu xảy ra B. Kiểm tra vị trí tiêm th−ờng xuyên
D. Hạn chế cử động vùng chi đang tiêm truyền E. Thay thế chai dịch truyền càng sớm càng tốt 8. Bộ dây tiêm truyền đ−ợc thay mỗi:
A. 12 đến 14 giờ B. 14 dÕn 16 giê C. 16 đến 18 giờ D. 18 đến 20 giờ E. 48 đến 72 giờ
Phân biệt đúng (Đ) sai (S)
10. Dịch truyền không đ−ợc để lâu quá 24 giờ
11. Ta nên cạo lông vùng chi trước khi tiêm truyền để hạn chế sự nhiễm khuẩn 12. Tai biến gây chết ng−ời trong tiêm truyền là viêm tĩnh mạch
13. Dịch truyền được gọi là ưu trương khi nồng độ của dịch truyền dưới 300 mEq/l
Đáp án
1. D 2. E 3. E 4. C 5. E 6. B 7. E 8. E 9. § 10. S 11. S 12. S
Bài 68
TIÊM TRUYềN DUNG DịCH
Mục tiêu
1. Trình bày đ−ợc 6 mục đích của tiêm truyền dung dịch.
2. Tiến hành đ−ợc kỹ thuật tiêm truyền dung dịch một cách an toàn và hiệu quả.
3. Kể các yếu tố quan trọng trong việc thực hiện kỹ thuật tiêm truyền an toàn.
1. Mục đích
− Bồi hoàn n−ớc và điện giải, hồi phục tạm thời khối l−ợng tuần hoàn trong cơ thể.
− Thay thế tạm thời l−ợng máu mất.
− Nuôi d−ỡng cơ thể.
− Đem thuốc vào cơ thể với số l−ợng nhiều trực tiếp vào máu.
− Duy trì nồng độ thuốc kéo dài nhiều giờ trong máu.
− Mục đích khác: giải độc, lợi tiểu, giữ vein 2. Chỉ định
− Ng−ời bệnh bị mất n−ớc: tiêu chảy, phỏng
− Ng−ời bệnh bị mất máu cấp: tai nạn, xuất huyết tiêu hoá.
− Ng−ời bệnh bị suy dinh d−ỡng.
ư Người bệnh cần dùng số lượng lớn thuốc hoặc duy trì đều trong cơ thể.
ư Người bệnh bị ngộ độc.
3. Nhận định người bệnh
− Hệ thống tĩnh mạch: to, rõ, mềm mại, xơ cứng
− Tuổi: già, trẻ.
− Tình trạng dấu sinh hiệu đặc biệt là huyết áp.
4. Chuẩn bị ng−ời bệnh
ư Đối chiếu đúng người bệnh.
− Giải thích cho ng−ời bệnh.
− T− thế thích hợp.
− Kiểm tra dấu sinh hiệu.
− Cho ng−ời bệnh tiểu tiện tr−ớc khi truyền.
5. Dọn dẹp dụng cụ
− Xử lý các dụng cụ theo đúng qui trình khử khuẩn tiệt khuẩn.
− Trả về chỗ cũ những dụng cụ khác: trụ treo, garrot, gối kê tay 6. Ghi hồ sơ
− Ngày giờ tiêm truyền, ngày giờ kết thúc.
− Loại dung dịch truyền, số l−ợng, số giọt y lệnh trong 1 phút, thuốc pha (nÕu cã).
− Phản ứng ng−ời bệnh nếu có.
− Tên bác sĩ cho y lệnh.
− Tên điều d−ỡng thực hiện.
7. Nh÷ng ®iÓm cÇn lưu ý
− Phải áp dụng đúng kỹ thuật vô khuẩn.
ư Phải đếm mạch, đo huyết áp trước khi truyền dịch.
ư Tránh để bọt khí vào tĩnh mạch người bệnh: bọt khí có thể làm thuyên tắc tĩnh mạch.
ư Quan sát người bệnh trong suốt thời gian tiêm truyền để phát hiện các dấu hiệu bất th−ờng: 30-60 phút/lần tùy theo tình trạng.
− Không nên cho dung dịch chảy quá nhanh vì có thể làm ng−ời bệnh bị phù phổi cấp (trừ tr−ờng hợp có chỉ thị của bác sĩ).
− Nếu ng−ời bệnh phản ứng với dung dịch tiêm truyền nh− lạnh run, mạch nhanh, khó thở phải ng−ng truyền ngay và báo cáo với bác sĩ.
− Khi truyền dịch phải chú ý cẩn thận tốc độ chảy của dịch truyền và tình trạng người bệnh, đặc biệt là đối với các trường hợp sau:
+ Phù phổi cấp.
+ Bệnh tim nặng.
+ Tăng áp lực nội sọ.