Quy trình chăm sóc ng−ời bệnh thở oxy

Một phần của tài liệu ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II (Trang 241 - 245)

− Màu sắc da niêm.

− Kiểu thở, nhịp điệu, biên độ, âm sắc.

− Có co kéo cơ hô hấp phụ?

− Sự biến dạng lồng ngực, ghi nhận các dấu hiệu khó thở.

− Nghe phổi tìm tiếng rale bất th−ờng.

− Nhận định tình trạng tri giác.

− Nhận định dấu sinh hiệu: mạch, huyết áp, nhịp thở, thân nhiệt

− Theo dõi các xét nghiệm về chức năng hô hấp: PaO2, PaCO2, SaO2…

− Theo dõi các xét nghiệm về công thức máu, Hct, Hb…

− Các bệnh lý mãn tính đi kèm: suyễn, COPD.

10.2. Chẩn đoán điều d−ỡng

− Sự thông khí bị hạn chế do nghẹt đờm nhớt.

− Nguy cơ thiếu oxy não do giảm khối l−ợng tuần hoàn.

− Nguy cơ suy hô hấp do thở không hiệu quả.

10.3. Lập kế hoạch chăm sóc

ư Thông đường hô hấp: để tư thế người bệnh thích hợp, nới rộng những gì

cản trở sự hô hấp, hút thông đ−ờng hô hấp, nếu ng−ời bệnh hôn mê, co giật dùng dụng cụ giữ cho l−ỡi không rớt vào hầu.

ư Thực hiện cho thở oxy theo y lệnh bác sĩ đúng phương pháp và đúng liều l−ợng.

− Th−ờng xuyên theo dõi ng−ời bệnh, nếu ng−ời bệnh vẫn khó thở phải kiểm soát lại hệ thống oxy, ống đặt vào người bệnh, lưu lượng oxy.

ư Thường xuyên kiểm tra khí quản người bệnh tránh bị tắc nghẽn, hút đờm nhớt thường xuyên khi người bệnh nhiều đờm dãi.

− Mỗi 4 giờ chăm sóc mũi miệng cho ng−ời bệnh.

ư Thay ống đặt vào 2 lỗ mũi mỗi 8-12 giờ, theo dõi tình trạng mũi người bệnh xem có tổn thương hay chèn ép do cố định ống hay không.

− 1-2 giờ lấy mặt nạ ra rửa sạch và sát khuẩn vệ sinh da mặt ng−ời bệnh sạch sẽ và massage vùng mặt tránh đè cấn, không đ−ợc dùng phấn.

− Ng−ời bệnh thở oxy bằng lều tập trung công việc chăm sóc tránh thoát oxy, mỗi lần chăm sóc phải tăng liều oxy 12-15 l/phút, không mở rộng cả

lều khi chăm sóc dùng khăn đắp lên đầu khi người bệnh lạnh, trong lều

đặt chuông cho người bệnh sử dụng.

− Nhiệt độ trong lều từ 65-680 F, độ ẩm lều 50%.

− Kiểm tra nơi cố định ống, sự nguyên vẹn của lều, mặt nạ có bị hở hay không để kịp thời phát hiện sự thất thoát oxy khi cho người bệnh thở oxy.

− Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn, tình trạng tri giác.

− Theo dõi các chỉ số khí máu: SaO2, PaO2…

ư Kiểm tra thường xuyên các biện pháp đề phòng cháy nổ.

10.4. L−ợng giá

− Da niêm hồng, không còn dấu hiệu tím tái khó thở, các chỉ số khí máu trở vÒ b×nh th−êng.

− Ng−ời bệnh không bị các tai biến do thở oxy.

− Ng−ời bệnh đ−ợc an toàn trong môi tr−ờng đang thở oxy.

− Ng−ời bệnh an tâm hợp tác.

CÂU HỏI TRắC NGHIệM

1. Trong thành phần không khí bình th−ờng, oxy chiếm:

A. 15%

B. 16%

C. 17%

D. 18%

E. 21%

2. Oxy đ−ợc chỉ định dùng cho các bệnh lý nào sau đây:

A. Viêm phế quản phổi B. Phù phổi cấp

D. Tràn dịch màng phổi E. Tất cả các tr−ờng hợp trên

3. Oxy đ−ợc dùng trong các tr−ờng hợp sau:

A. Ngộ độc CO

B. Thay đổi áp suất không khí C. Sinh khó trong sản khoa D. Hậu phẫu mở khí quản E. Tất cả các tr−ờng hợp trên

4. Các ph−ơng pháp tiếp oxy cho NGƯờI BệNH, bao gồm:

A. Dùng ống thông mũi hầu B. Dùng cannula

C. Dùng mặt nạ D. Dùng lều Oxy

E. Tất cả các ph−ơng pháp trên

5. ống thông mũi hầu dùng cho trẻ em có kích cỡ:

A. 3-5 Fr B. 5-6 Fr C. 6-7 Fr D. 7-8 Fr E. 8-10Fr

6. ống thông mũi hầu dùng cho nữ có kích cỡ:

A. 7-8 Fr B. 8-9 Fr C. 10-12 Fr D. 12-13 Fr E. 13-14 Fr

7. ống thông mũi hầu dùng cho nam có kích cỡ:

A. 10-12 Fr B. 12-14 Fr C. 14-16 Fr D. 16-18 Fr E. 18-20 Fr

8. Biện pháp phòng ngừa tai biến cháy nổ khi tiếp oxy:

A. Có thể hút thuốc lá gần chỗ tiếp oxy

B. Có thể đặt các chất cháy nổ gần chỗ tiếp oxy C. Treo bảng cấm lửa gần chỗ tiếp oxy

D. Treo bảng cấm hút thuốc gần chỗ tiếp oxy E. C và D đúng

9. Để đảm bảo oxy được ẩm, khi tiếp oxy cho người bệnh ta cần:

A. Cho ng−ời bệnh thở oxy nguyên chất

B. Tăng nồng độ oxy lên cao khi tiếp oxy cho người bệnh C. Cho đầy n−ớc vào lọ làm ẩm oxy

D. Đảm bảo mực nước trong lọ làm ẩm ở mức đến 2/3 lọ E. Tất cả đều đúng

10. N−ớc cho vào lọ làm ẩm oxy cần:

A. N−ớc sạch B. N−íc m−a C. N−íc chÝn D. N−íc muèi

E. N−ớc cất vô khuẩn

Đáp án

1. E 2. E 3. E 4. E 5. E 6. C 7. B 8. E 9. D 10. E

Bài 61

kỹ thuật cho THở DƯỡNG KHí

Mục tiêu

1.Trình bày đ−ợc mục đích của thở d−ỡng khí.

2.Tiến hành đ−ợc kỹ thuật thở oxy đúng cách và an toàn.

3. Kể các yếu tố quan trọng trong việc tiến hành kỹ thuật thở oxy đúng cách.

1. Mục đích

Cung cấp một l−ợng d−ỡng khí đầy đủ có nồng độ cao để điều trị tình trạng thiếu d−ỡng khí.

2. Nhận định người bệnh

− Tình trạng hô hấp: khó thở, đờm?

− Bệnh lý đi kèm: suyễn, tâm phế mãn, mất máu cấp.

− Tình trạng mũi miệng: lở loét, viêm...

Một phần của tài liệu ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II (Trang 241 - 245)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(359 trang)