Kết quả đạt mục tiêu thứ 4 (MDG 4 )

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về kinh tế và xã hội truyền thống Việt Nam (Trang 97 - 100)

ĐỐI CHIẾU VỚI ASEAN ĐỂ NHẬN DIỆN RÕ TRIỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨC

I. THÀNH TỰU THỰC HIỆN MDGS CỦA VIỆT NAM VÀ ASEAN

4. Kết quả đạt mục tiêu thứ 4 (MDG 4 )

Chỉ tiêu 5 trong MDG4 là "giảm 2/3 tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi trong giai đoạn từ 1990 đến 2015". Căn cứ vào dữ liệu có sẵn liên quan đến chỉ số 13 là "tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi" của MDG3 của 9 nước trong khối ASEAN giai đoạn 1990-2001, có thể thấy mức độ tiến bộ thực tế so với tiến bộ cần thiết để đạt MDG4 vào năm 2015 của Việt Nam là 81,8%

đứng thứ bảy trên 2 nước khác là Myanmar và Campuchia. Đối với mục tiêu này, Campuchia bị tụt lùi, không có triển vọng đạt MDG4 vào năm 2015 và thuộc vào nhóm ưu tiên hàng đầu trong phân bổ nguồn lực hỗ trợ quốc tế cho việc cải thiện tình hình.

Chỉ số 12: Tỷ lệ đại biểu nữ chiếm trong Quốc hội

1. Lào Tiến bộ trung bình Có lẽ khó đạt MDG Ưu tiên thấp 2. Việt Nam Tiến bộ trung bình Khó có triển vọng đạt Ưu tiên thấp 3. Philippines Tiến bộ chậm Khó có triển vọng đạt Ưu tiên thấp 4. Singapore Tiến bộ chậm Khó có triển vọng đạt Ưu tiên thấp 5. Thái Lan Tiến bộ rất chậm Khó có triển vọng đạt Ưu tiên thấp 6. Malaysia Tiến bộ rất chậm Không có triển vọng đạt Ưu tiên trung bình 7. Indonesia Mức độ tụt lùi Không có triển vọng đạt Ưu tiên trung bình 8. Brunei Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu 9. Campuchia Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu 10. Myanmar Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu

Muùc tieõu 4 (chổ tieõu 5)

Giảm 3/4 tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi trong 1990-2015

Nguồn: UNDP(2003), WB(2003), ADB(2003); và xử lý của tác giả.

Dựa trên dữ liệu có sẵn giai đoạn 1990-2001 về chỉ số 14 là "tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh" của MDG4 của 9 nước ASEAN, có thể thấy mức độ tiến bộ thực tế so với mức độ tiến bộ cần thiết để đạt MDG4 vào năm 2015 của Việt Nam là 56,8%, chỉ đứng trên Myanmar và Campuchia. Việt Nam được xếp trong nhóm nước có mức độ tiến bộ trung bình và có mức ưu tiên trung bình trong việc thực hiện MDG4. Trong số 9 nước này, Myanmar và Campuchia thuộc nhóm khó có triển vọng đạt MDG4 vào năm 2015 và rơi vào nhóm có mức độ ưu tiên hàng đầu trong quá trình phân bổ nguồn lực của cộng đồng quốc tế nhằm hỗ trợ mạnh hơn cho việc cải thiện thực hiện mục tiêu này trong giai đoạn tới.

Muùc tieõu 4 (chổ tieõu 5)

Giảm 3/4 tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi (1990-2015)

VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ HAI

5. Philippines Tiến bộ nhanh Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên trung bình 6. Lào Tiến bộ nhanh Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên trung bình 7. Việt Nam Tiến bộ trung bình Có lẽ khó đạt được Ưu tiên trung bình 8. Myanmar Tiến bộ trung bình Khó có triển vọng đạt Ưu tiên cao

9. Campuchia Mức độ tụt lùi Không có triển vọng đạt Ưu tiên hàng đầu 10. Malaysia Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu

Chỉ số 14: Tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh (trên 1000 ca sinh sống)

1. Singapore Tiến bộ rất nhanh Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên thấp 2. Indonesia Tiến bộ rất nhanh Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên trung bình 3. Brunei Tiến bộ nhanh Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên thấp 4. Philippines Tiến bộ nhanh Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên trung bình 5. Thái Lan Tiến bộ nhanh Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên thấp

Chỉ số 13: Tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi

1. Singapore Tiến bộ rất nhanh Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên thấp 2. Brunei Tiến bộ rất nhanh Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên thấp 3. Thái Lan Tiến bộ nhanh Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên thấp 4. Indonesia Tiến bộ rất nhanh Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên trung bình

Nguồn: UNDP(2003), WB(2003), ADB(2003); và xử lý của tác giả.

Dựa trên dữ liệu của 9 nước ASEAN về chỉ số 14 - "tỷ lệ trẻ em được tiêm phòng bệnh sởi" thuộc MDG4 giai đoạn 1990-2001, có thể thấy mức độ tiến bộ thực tế so với mức độ tiến bộ cần thiết để đạt MDG4 vào năm 2015 của Việt Nam là 174,8%, đứng thứ hai sau Thái Lan. Cả hai đều tiến bộ rất nhanh, có triển vọng đạt mục tiêu này vào năm 2015. Trong số 9 nước ASEAN có sẵn dữ liệu, 3 nước Myanmar, Cambodia và Philippines thuộc nhóm có mức độ ưu tiên cao và khó có triển vọng đạt được mục tiêu MDG4 vào năm 2015.

Muùc tieõu 4 (chổ tieõu 5):

Giảm 3/4 tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi (1990-2015).

Nguồn: UNDP(2003), WB(2003), ADB(2003); và xử lý của tác giả.

6. Lào Tiến bộ trung bình Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên trung bình 7. Việt Nam Tiến bộ trung bình Khó có triển vọng đạt Ưu tiên trung bình 8. Myanmar Tiến bộ chậm Khó có triển vọng đạt Ưu tiên cao

9. Campuchia Tụt lùi Không có triển vọng đạt Ưu tiên hàng đầu 10. Malaysia Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu

Chỉ số 15: Tỷ lệ trẻ em một tuổi được tiêm phòng bệnh sởi

1. Thái Lan Tiến bộ rất nhanh Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên thấp 2. Việt Nam Tiến bộ rất nhanh Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên trung bình 3. Indonesia Tiến bộ trung bình Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên trung bình 4. Campuchia Tiến bộ trung bình Có lẽ không đạt MDG Ưu tiên cao

5. Singapore Tiến bộ trung bình Khó có triển vọng đạt Ưu tiên trung bình 6. Myanmar Tiến bộ trung bình Khó có triển vọng đạt Ưu tiên cao

7. Lào Tiến bộ trung bình Khó có triển vọng đạt Ưu tiên trung bình 8. Brunei Tiến bộ chậm Khó có triển vọng đạt Ưu tiên thấp 9. Philippines Mức độ tụt lùi Không có triển vọng đạt Ưu tiên cao 10. Malaysia Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về kinh tế và xã hội truyền thống Việt Nam (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(712 trang)