ĐỐI CHIẾU VỚI ASEAN ĐỂ NHẬN DIỆN RÕ TRIỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨC
I. THÀNH TỰU THỰC HIỆN MDGS CỦA VIỆT NAM VÀ ASEAN
7. Kết quả đạt mục tiêu thứ 7 (MDG7)
Chỉ tiêu 10 trong MDG7 là "giảm 1/2 tỷ lệ người dân không được tiếp cận bền vững với nước sạch vào năm 2015". Căn cứ vào dữ liệu có sẵn liên quan đến chỉ số 29 là "tỷ lệ người dân được tiếp cận bền vững với nguồn nước có chất lượng tốt hơn" của MDG7 của 4 nước trong khối ASEAN (ở khu vực nông thôn), có thể thấy mức độ tiến bộ thực tế so với tiến bộ cần thiết để đạt MDG7 vào năm 2015 của Việt Nam là 104,9%, đứng thứ nhất và có triển vọng đạt vào năm 2015. Ba nước còn lại đều rơi vào tình trạng báo động cao.
Chỉ số 29: Tỷ lệ nhiễm HIV ở phụ nữ mang thai ở độ tuổi 15-24
1. Campuchia 1,99% - 2,98%
2. Thái Lan 1,32% - 2,00%
3. Vieọt Nam 0,13% - 0,20%
4. Singapore 0,12% - 0,19%
5. Malaysia 0,09% - 0,14%
6. Indonesia 0,05% - 0,07%
7. Lào 0,02% - 0,03%
8. Philippines 0,01% - 0,02%
9. Myanmar Thiếu dữ liệu
10. Brunei Thiếu dữ liệu
Mục tiêu 7 (chỉ tiêu 10) Đảm bảo bền vững về môi trường
Nguồn: UNDP(2003), WB(2003), ADB(2003); và xử lý của tác giả
Còn đối với khu vực thành thị, dữ liệu có sẵn liên quan đến "tỷ lệ người dân được tiếp cận bền vững với nguồn nước có chất lượng tốt hơn" của MDG7 của 5 nước ASEAN cho thấy mức độ tiến bộ thực tế so với tiến bộ cần thiết để đạt MDG7 vào năm 2015 của Việt Nam là 146,1%, đứng thứ hai sau nước Singapore và có triển vọng đạt vào năm 2015. Indonesia và Philippines đều có mức độ thực hiện tụt lùi và nói chung, khó có triển vọng để đạt được mục tiên phấn đấu cho 100% người dân ở khu vực thành thị được tiếp cận bền vững với nguồn nước có chất lượng tốt hơn vào năm 2015.
Mục tiêu 7 (chỉ tiêu 10): Đảm bảo bền vững về môi trường.
VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ HAI
6. Myanmar Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu 7. Campuchia Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu 8. Brunei Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu 9. Singapore Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu 10. Malaysia Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu
Chỉ số 29: Tỷ lệ dân được tiếp cận bền vững với nguồn nước có chất lượng tốt hơn (ở khu vực thành thị)
1. Singapore Tiến bộ rất nhanh Đã đạt mục tiêu MDG Ưu tiên thấp 2. Việt Nam Tiến bộ rất nhanh Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên thấp 3. Thái Lan Tiến bộ nhanh Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên thấp 4. Indonesia Mức độ tụt lùi Khó có triển vọng đạt Ưu tiên trung bình 5. Philippines Mức độ tụt lùi Khó có triển vọng đạt Ưu tiên trung bình 6. Lào Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu
Chỉ số 29: Tỷ lệ dân được tiếp cận bền vững với nguồn nước có chất lượng tốt hơn (ở khu vực nông thôn)
1. Việt Nam Tiến bộ nhanh Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên trung bình 2. Indonesia Tiến bộ chậm Khó có triển vọng đạt Ưu tiên hàng đầu 3. Thái Lan Tiến bộ chậm Khó có triển vọng đạt Ưu tiên cao 4. Philippines Mức độ tụt lùi Không có triển vọng đạt Ưu tiên cao 5. Lào Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu
Nguồn: UNDP(2003), WB(2003), ADB(2003); và xử lý của tác giả
Chỉ tiêu 11 trong MDG7 là "cải thiện đáng kể cuộc sống của ít nhất 100 triệu người ở các khu nhà ổ chuột vào năm 2020". Căn cứ vào dữ liệu có sẵn liên quan đến chỉ số 30 là "tỷ lệ người dân được tiếp cận với các điều kiện vệ sinh môi trường tốt hơn" của MDG7 của 8 nước ASEAN, có thể thấy mức độ tiến bộ thực tế so với tiến bộ cần thiết để đạt MDG7 vào năm 2020 của Việt Nam là 187,5%, chỉ đứng sau Singapore và có triển vọng đạt vào năm 2020. Ba nước Indonesia, đều có mức độ thực hiện rất chậm và hầu như không có triển vọng để đạt mục tiên 100% người dân ở khu vực thành thị được tiếp cận với các điều kiện vệ sinh môi trường tốt hơn vào năm 2020 ở khu vực thành thị.
Mục tiêu 7 (chỉ tiêu 10) Đảm bảo bền vững về môi trường
Nguồn: UNDP(2003), WB(2003), ADB(2003); và xử lý của tác giả
Những phân tích tổng quan trên đây cho thấy trong giai đoạn 1990- 2002, Việt Nam là một trong 3 nước đi đầu khối ASEAN trong việc thực 7. Myanmar Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu
8. Campuchia Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu 9. Brunei Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu 10. Malaysia Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu
Chỉ số 30: Tỷ lệ dân được tiếp cận với các điều kiện vệ sinh môi trường tốt hơn (ở khu vực thành thị)
1. Singapore Tiến bộ rất nhanh Đã đạt mục tiêu MDG Ưu tiên thấp 2. Việt Nam Tiến bộ rất nhanh Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên trung bình 3. Philippines Tiến bộ nhanh Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên thấp 4. Myanmar Tiến bộ nhanh Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên trung bình 5. Thái Lan Tiến bộ trung bình Có triển vọng đạt MDG Ưu tiên trung bình 6. Indonesia Tiến bộ rất chậm Không có triển vọng đạt Ưu tiên hàng đầu 7. Lào Tiến bộ rất chậm Không có triển vọng đạt Ưu tiên hàng đầu 8. Cambodia Tiến bộ rất chậm Không có triển vọng đạt Ưu tiên hàng đầu 9. Malaysia Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu 10. Brunei Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu Thiếu dữ liệu
hiện MDGs. Những kết quả đáng khâm phục của Việt Nam trong việc thực hiện MDGs cũng nhận được sự đồng tình ủng hộ của cộng đồng quốc tế. Đại diện thường trú của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam, ông Jordan Ryan viết: "Việt Nam có nhiều lý do để tự hào về những kết quả đầy ấn tượng mà Việt Nam đã đạt được trong quá trình thực hiện các Mục tiêu Thiên niên kỷ trong thập kỷ qua" và "Việt Nam thực sự là nước đi đầu thế giới về kết quả thực hiện các MDGs trên một số mặt. Đặc biệt, Việt Nam dẫn đầu các nước đang phát triển về tốc độ giảm tỷ lệ nghèo kể từ năm 1990 đến nay". Nhờ có những thành tựu rất đáng khích lệ như vậy, Việt Nam ngày càng chứng tỏ được vai trò và vị thế của mình không chỉ trong khối ASEAN mà còn với cộng đồng quốc tế. Quan điểm này lại được củng cố thêm bởi khẳng định của ông Kofi Annan, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, trong bức thông điệp nhân dịp lễ kỷ niệm 25 năm ngày UNDP có mặt tại Việt Nam (24-9-2004, Hà Nội) chỉ rõ "Ngày nay, Việt Nam đã trở thành một đối tác có quyết tâm và tinh thần xây dựng cao độ trong nỗ lực chung của chúng ta nhằm thực hiện thành công các Mục tiêu Phát triển Thieân nieân kyû".