Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu Quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực ở huyện vĩnh tường, vĩnh phúc (Trang 92 - 95)

Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰCỞ HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC

2.5. Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực ở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

2.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế

Bảng 2.20. Đánh giá của CBQL về những nguyên nhân, bất cập đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực

TT Những nguyên nhân bất cập SL %

1 CB, GV, HS chƣa nhận thức đ ng về tầm quan trọng của

hoạt động KTĐG 24 96

2 CB, GV, HS chƣa nghiêm túc thực hiện 21 84

3 CB, GV năng lực hạn chế hoặc chƣa đƣợc bồi dƣ ng , chƣa

nắm vững nghiệp vụ KTĐG 20 80

4 Các văn bản hướng dẫn tổ chức thực hiện chưa đầy đủ,

chƣa rõ ràng 22 88

5 Do “bệnh thành tích” trong giáo dục 24 96

6 Công tác thi đua, khen thưởng, kỉ luật chưa tốt 23 92 7 Đầu tƣ kinh phí, CSVC, CNTT chƣa đáp ứng 20 80 8 Công tác thanh tra, kiểm tra chƣa thực hiện nghiêm túc 23 92

Kết quả khảo sát bảng 2.20 cũng nhƣ phỏng vấn sâu CBQL, GV và HS đã chỉ ra rất nhiều nguyên nhân của sự bất cập trong quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL.

- Nguyên nhân thứ nhất thuộc về nhận thứcđ ng về tầm quan trọng của hoạt động KTĐG và do “bệnh thành tích” trong giáo dục.

- Nguyên nhân thứ hai là công tác thanh tra, kiểm tra chƣa thực hiện nghiêm t c và công tác thi đua, khen thưởng, kỉ luật chưa tốt. Để đảm bảo đánh giá chính xác và toàn diện NL của HS thì cần quan tâm đến công tác ra đề và chấm thi; để đảm bảo sự minh bạch khách quan và công bằng cần phải quan tâm đến các khâu tổ chức coi thi, in sao đề, quản lý điểm. Qua kết quả

khảo sát thì những khâu ra đề, chấm thi, in sao đề, quản lý điểm ở các trường học ít đƣợc thanh tra, kiểm tra.

- Nguyên nhân thứ ba là các văn bản hướng dẫn tổ chức thực hiện chưa đầy đủ, chưa rõ ràng. Đặc biệt đối với các nhà trường việc ra các văn bản qui định, hướng dẫn cụ thể chưa được quan tâm. Từ thực tế cho thấy các khâu tổ chức ĐGKQHT trong các nhà trường đều được thực hiện độc lập theo từng bộ phận, chƣa có sự thống nhất, đồng bộ. Cụ thể: Việc tổ chức thi chƣa hợp lý;

Việc chấm bài c n giao khoán cho GV và chƣa thực hiện; Công tác quản lý hồ sơ trong hoạt động ĐGKQHT chƣa đƣợc thực hiện chặt chẽ, hoạt động ĐGKQHT hiện nay chƣa thực sự cung cấp đƣợc những thông tin chính xác, đáng tin cậy cho người được đánh giá, cho CBQL và GV.

- Nguyên nhân thứ tƣ là CB, GV, HS chƣa nghiêm t c thực hiện

- CB, GV năng lực hạn chế hoặc chƣa đƣợc bồi dƣ ng , chƣa nắm vững nghiệp vụ KTĐG và đầu tƣ kinh phí, CSVC, CNTT chƣa đáp ứng

Kết luận chương 2

Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động đổi mới kiểm tra đánh giá KQHT ở các trường THPT trên địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn rút ra một số kết luận sau đây:

1. Thực trạng hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL tại các trường THPT huyện Vĩnh Tường cho thấy đội ngũ CBQL đã xác định được mục đích của hoạt động ĐGKQHT của HS theo TCNL, công tác quản lý của hiệu trưởng các trường THPT trên địa bàn huyện Vĩnh Tường đã có nhiều mặt tích cực trong hoạt động đổi mới KTĐG KQHT của học sinh. Đội ngũ giáo viên cũng đã có những chuyển biến nhất định trong đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá. Học sinh cũng có những thay đổi nhất định trong KTĐG. Tuy nhiên, cũng còn nhiều bất cập nhƣ cần khắc phục do thiếu sự thống nhất về nhận thức giữa các cán bộ quản lý, GV khi thực hiện chung nhiệm vụ ĐGKQHT của HS; điều kiện trang thiết bị phục vụ kiểm tra đánh giá của giáo viên c n chƣa đƣợc nhƣ học sinh mong đợi, tính chủ động, tích cực của học sinh trong học tập và kiểm tra đánh giá c n hạn chế.

2. GV chƣa thực hiện nghiêm t c quy chế, GV chƣa biết bồi dƣ ng NL tự học, tự đánh giá cho HS; công tác ra đề thi đơn giản, việc xây dựng ngân hàng đề chưa được quan tâm và có phương án lâu dài; công tác thanh tra, kiểm tra c n chậm, chƣa kịp thời.

Chương 3

Một phần của tài liệu Quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực ở huyện vĩnh tường, vĩnh phúc (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)