Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC
3.2. Những giải pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học
3.2.6. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động đánh giá
Nắm bắt,cung cấp thông tin để chỉ ra những vướng mắc nảy sinh trong quá trình triển khai kế hoạch, phát hiện sớm những bất cập để điều chỉnh, cải tiến phương pháp hoặc qui trình để kế hoạch đánh giá mang lại hiệu quả cao.
Ngoài ra, công tác thanh tra, kiểm tra để ngăn chặn những tiêu cực, những sai sót trong hoạt động KTĐG và có giải pháp khắc phục để đảm bảo đánh giá chính xác năng lực của người học, chất lượng đào tạo của Nhà trường, tạo dựng lòng tin trong Xã hội về GD-ĐT.
3.2.6.2. Nội dung và cách thực hiện
a) Các sai sót, bất cập trong KTĐG thường là:
- KTĐG bị đặt sai mục đích khiến quá trình giáo dục thiếu tính pháttriển - KTĐG nghèo nàn về phương pháp làm cho giáo dục thiếu thựctiễn - KTĐG mang tính áp đặt nên không khuyến khích đƣợc tính chủ động và sáng tạo của HS trong quá trìnhhọc
- KTĐG thiếu chính xác, khách quan gây ức chế cho người học.
- KTĐG không cung cấp thông tin phản hồi cho HS và GV ảnh hưởng tới điều chỉnh trong quá trình dạy và học
b) Nội dung và cách thực hiện
- Có các quy định giáo viên chấm bài, trả bài đ ng thời hạn, có nhận xét chung cho toàn lớp và lời phê riêng cho từng bài kiểm tra, khi trả bài cần yêu cầu học sinh tự sửa lỗi trong bài kiểm tra. Qui định giáo viên thực hiện đ ng việc ghi điểm, sửa chữa điểm trong sổ điểm, chế độ bảo quản, lưu trữ sổ điểm lớp, việc ghi điểm, ghi nhận xét vào học bạ của học sinh.
- Thành lập Tổ Khảo thí về KTĐG nhằm chuyên môn hoá hoạt động kiểm tra đánh giá, hỗ trợ hiệu quả cho công tác quản lý KTĐG. Hiệu trưởng thành lập bộ phận giám sát hoạt động KTĐG để nắm bắt, cung cấp các thông tin để đánh giá, nhận xét, kịp thời nhắc nhở, điều chỉnh để tránh những sai sót có thể xảy ra, xử lý đối với tổ chức, cá nhân vi phạm Quy chế.
- Tăng cường nhanh, kiểm tra nhằm giám sát chặt chẽ từng khâu trong công tác KTĐG nhƣ: Kiểm tra việc thực hiện quy định về kiểm tra, cho điểm;
việc đánh giá, xếp loại, ghi kết quả vào sổ gọi tên và ghi điểm, nhập điểm trực tuyến trong phần mềm, vào học bạ của giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm lớp; Phê duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh...;
-Tổ chức thu thập thông tin phản hồi về công tác KTĐG từ người học, giáo viên không lạm dụng công tác KTĐG để chạy theo thành tích, chỉ tiêu đẫn đến có các biểu hiện tiêu cực trong công tác này mà phải điều chỉnh hoạt động của mình, tự học hỏi, nâng cao và đổi mới phương pháp tổ chức dạy học đạt được yêu cầu đặt ra. Ngăn chặn và xử lý nghiêm t c các trường hợp vi phạm quy chế, ngược lại động viên khích lệ và khen thưởng đối với các giáo viên tích cực, có sáng kiến đổi mớihay về công tác kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả cao.
3.2.6.3. Điều kiện thực hiện giải pháp.
Cán bộ thanh tra, giám sát phải hiểu rõ về các quy trình, các quy định, quy chế trong KTĐGKQHT.
CBQL, cán bộ thanh kiểm tra phải công bằng, khách quan, mạnh dạn, thẳng thắn trong xử lý các vi phạm trong công tác KTĐG.
3.2.7. Phân tích kết quả, rút kinh nghiệm sau đánh giá để nâng cao chất lượng dạy và học
3.2.7.1. Mục tiêu và ý nghĩa
Cung cấp thông tin cơ bản về thực trạng dạy và học để ra những quyết định chỉ đạo kịp thời nhằm uốn nắn, động viên, khuyến khích giáo viên và học sinh thực hiện tốt mục tiêu giáo dục.
Cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc cải tiến mọi mặt hoạt động của giáo dục, ra những quyết định phù hợp để điều chỉnh chương trình đào tạo, tổ chức giảng dạy và học tập, xây dựng cơ sở vật chất, quản lí nhà trường...
3.2.7.2. Nội dung và cách thực hiện
- Yêu cầu giáo viên sau khi KTĐG thực hiện các bước: Trả bài để thông báo kết quả của từng HS; chữa lại bài kiểm tra, tổng hợp những lỗi thường mắc của HS; nhận xét, đánh giá về kết quả, về ƣu nhƣợc điểm theo sự tiến bộ
của từng HS. Mục đích cuối cùng làm sáng tỏ mức độ đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc về các mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ năng, kỹ xão, thái độ của HS so với yêu cầu của chương trình; phát hiện những sai sót và nguyên nhân dẫn tới những sai sót đó, gi p học sinh điều chỉnh hoạt động học tập của mình, đồng thời gi p các em nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên và th c đẩy việc học tập ngày một tốt hơn.
- Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn để phân tích, nhận xét kết quả đánh giá giúp giáo viên nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình, điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học.
- Ban giám hiệu, các tổ trưởng, tổ phó chuyên môn phân tích, nhận xét, đánh giá lại toàn bộ quá trình KTĐG và kết quả KTĐG để cải tiến mọi mặt hoạt động của giáo dục, ra những quyết định phù hợp để điều chỉnh chương trình đào tạo, tổ chức giảng dạy và học tập, xây dựng cơ sở vật chất, quản lí nhà trường...
-Thông báo kết quả đánh giá cho cha mẹ học sinh để giúp cho cha mẹ HS biết được kết quả dạy và học, từ đó có giải pháp phối hợp với nhà trường trong giáo dục đồng thời để làm tốt công tác hướng nghiệp.
3.2.7.3. Điều kiện thực hiện giải pháp.
- Phân tích, đánh giá chính xác, trung thực để cấp thông tin cơ bản về thực trạng dạy và học kịp thời tới GV, HS và cha mẹ học sinh.
- GV thực hiện đầy đủ các yêu cầu sau kiểm tra đánh giá.
- CBQL, GV thẳng thắn, dám nhận những tồn tại để điều chỉnh chương trình, tổ chức giảng dạy và học tập, xây dựng cơ sở vật chất, quản lí nhà trường...nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp
3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 3.4.1. Nội dung và cách tiến hành
Từ các giải pháp ở trên, tác giả đã tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp trên cơ sở lấy ý kiến trả lời của các nhà QLGD của trường với 60 CBQL và GV.
- Tính cần thiết của các giải pháp theo 3 mức độ: 1. Rất cần thiết, 2. Cần thiết, 3. Không cần thiết.
- Tính khả thi của các giải pháp cũng theo 3 mức độ: 1. Rất khả thi, 2.
Khả thi, 3. Không khả thi
Các ý kiến thu thập đƣợc sẽ xử lý bằng tỉ lệ phần trăm để thấy ý kiến cụ thể cho mỗi giải pháp .
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐGKQHT HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT THEO TCNL
NHÓM GIẢI PHÁP NHẬN THỨC – TỔ CHỨC
Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, yêu cầu và định hướng đổi mới ĐGKQHT của HS theo TCNL
NHÓM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
Giải pháp 2: Bồi dƣỡng kĩ năng, quy trình ĐG cho GV theo TCNL và rèn luyện kĩ năng
tự ĐG cho HS
Giải pháp 3: Xây dựng kế hoạch ĐGKQHT của HS theo TCNL
Giải pháp 4: Tổ chức, chỉ đạo ĐGKQHT của HS theo TCNL
Giải pháp 6: Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra
hoạt động ĐG
Giải pháp 7: Phân tích kết quả, rút kinh nghiệm sau ĐG để nâng cao chất lƣợng dạy và học
NHÓM GIẢI PHÁP ĐIỀU KIỆN
Giải pháp 5: Tăng cường cơ sở vật chất, kinh phí và đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ đổi
mới ĐG
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm:
Bảng 3.1: Mức độ cần thiết của các giải pháp
TT Tên giải pháp
Mức độ cần thiết Rất cần
thiết Cần thiết Không cần thiết
SL % SL % SL %
1
Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, yêu cầu và định hướng đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực
54 90 6 10 0 0
2
Bồi dƣ ng kĩ năng, quy trình đánh giá cho giáo viên theo tiếp cận năng lực và rèn luyện kĩ năng tự đánh giá cho học sinh.
50 83 10 17 0 0
3 Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả học tập
của học sinh theo tiếp cận năng lực 48 80 12 20 0 0 4 Tổ chức, chỉ đạo đánh giá kết quả học tập
của học sinh theo tiếp cận năng lực 48 80 12 20 0 0 5
Tăng cường cơ sở vật chất, kinh phí và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ đổi mới đánh giá
46 77 14 23 0 0
6 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt
động đánh giá 46 77 14 23 0 0
7 Phân tích kết quả, rút kinh nghiệm sau đánh
giá để nâng cao chất lƣợng dạy và học 52 87 8 13 0 0 Từ bảng số liệu ch ng ta thấy các giải pháp đƣa ra đều nhận đƣợc đánh giá là rất cần thiết và cần thiết ở mức cao. Trong đó giải pháp 1, 2, 3, 4 và 7 đƣợc cho rằng cần thiết hơn hơn do nhận đƣợc tính cấp thiết của giải pháp này.
Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các giải pháp
TT Tên giải pháp
Mức độ khả thi Rất khả
thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL %
1
Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, yêu cầu và định hướng đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực
52 87 8 13 0 0
2
Bồi dƣ ng kĩ năng, quy trình đánh giá cho giáo viên theo tiếp cận năng lực và rèn luyện kĩ năng tự đánh giá cho học sinh.
46 77 14 23 0 0
3
Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực
48 80 12 20 0 0
4
Tổ chức, chỉ đạo đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực
49 82 11 18 0 0
5
Tăng cường cơ sở vật chất, kinh phí và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ đổi mới đánh giá
42 70 18 20 0 0
6 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm
tra hoạt động đánh giá 46 77 14 23 0 0
7
Phân tích kết quả, rút kinh nghiệm sau đánh giá để nâng cao chất lƣợng dạy và học
51 85 9 15 0 0
Từ bảng số liệu ch ng ta thấy các giải pháp đều đƣợc đánh giá là có tính khả thi cao trong đó giải pháp 1 và 7 đƣợc cho rằng khả thi hơn cả, giải pháp 5 ít khả thi hơn các giải pháp khác do phụ thuộc nhiều vào điều kiện tài chính của nhà trường và sự quan tâm, đầu tư của cấp trên.
Tóm lại, với các giải pháp đề xuất, sau khi khảo nghiệm thì kết quả cho thấy đều có tính cấp thiết và khả thi. Hầu hết các nhà QLGD và GV đồng ý với các phương án mà tác giả nêu ra nhằm nâng cao chất lượng quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh theo TCNL.
Kết luận chương 3
KTĐG kết quả học tập của HS là khâu cuối cùng của quá trình dạy học.
Để nâng cao chất lƣợng dạy và học hiện nayviệc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một vấn đề hết sức cấp thiết. Đánh giá một cách chính xác và đáng tin cậy kết quả học tập mới có thể xác định mục tiêu đề ra có đạt đƣợc hay không và đạt đến mức độ nào, đồng thời xác định đƣợc tính thích hợp của nội dung và hiệu quả của phương pháp giảng dạy, trên cơ sở đó mới tiến hành đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục. Với tầm quan trọng đó, công tác quản lý KTĐG càng cho thấy mức độ quan trọng như thế nào vì đó là công tác định hướng, chỉ đạo thực thi, kiểm tra hiệu quả, tìm giải pháp để cải tiến chất lƣợng giáo dục.
Xuất phát từ thực trạng nghiên cứu vấn đề, tác giả đã đề xuất 7 giải pháp mà tác giả cho rằng phù hợp với điều kiện thực tế của các trường THPT ở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Ph c hiện nay nhằm nâng cao chất lượng KTĐG. Các giải pháp cần phải đƣợc phối hợp vận dụng một cách đồng bộ, linh hoạt phù hợp với điều kiện, đối tượng của từng trường mà các nhà quản lý giáo dục có thể tham khảo, vận dụng trong quá trình công tác của mình. Có nhƣ vậy, hiệu quả của KTĐG mới phát huy đƣợc tác dụng để mang lại hiệu quả cao nhất cho nhà trường, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1 Trên cơ sở lý luận và thực trạng Quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực ở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Ph c, luận văn đã phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, đề xuất một số giải pháp quản lý gồm 3 nhóm với 7 giải pháp. Các giải pháp trên có mối quan hệ hữu cơ với nhau, mỗi giải pháp đảm nhiệm một chức năng. Tùy điều kiện thực tế của mỗi trường và tùy thuộc vào từng thời điểm cụ thể, việc thực hiện các giải pháp có thể ở các mức độ và thứ tự ƣu tiên khác nhau. Nếu các giải pháp trên được thực hiện đồng thời và hợp lý thì hiệu trưởng các trường THPT sẽ làm tốt hơn công tác quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh theo TCNL, góp phần th c đẩy đổi mới phương pháp dạy học để từ đó nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Việc thực hiện tốt chức năng quản lý, triển khai đồng bộ một số giải pháp tổ chức chỉ đạo nhằm tăng cường xây dựng hệ điều kiện cho quá trình đổi mới đánh giá KQHT, nâng cao vai tr định hướng, giám sát và điều chỉnh của hiệu trưởng đối với hoạt động kiểm tra đánh giá, chắc chắn sẽ làm cho hoạt động đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong các trường THPT trên địa bàn huyện huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Ph cphát triển theo đ ng mục tiêu giáo dục đã đề ra.
1.2. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh là một nội dung không thể thiếu trong quản lý hoạt động dạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới phương pháp dạy, phương pháp học và phương pháp kiểm tra, đánh giá. Bởi vì dạy - học - kiểm tra, đánh giá là một quá trình thống nhất, là ba khâu then chốt của quá trình sƣ phạm. Có thể nói: kiểm tra đánh giá là một bộ phận, một chức năng quan trọng của công tác quản lí nhà trường. Đối với bất kì một nhà trường nào, kiểm tra đánh giá là một công cụ không thể thiếu để nâng cao chất lƣợng giáo dục, dạy học. Tuy nhiên, kiểm tra đánh giá chỉ có tác dụng khi nó đƣợc tiến hành có mục đích, có kế hoạch,
gắn với các chuẩn đánh giá, kết quả kiểm tra đánh giá đƣợc sử dụng đ ng với yêu cầu của từng đối tƣợng.
Trong hoạt động đổi mới kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh, yếu tố quyết định làm nên chất lƣợng chính là đội ngũ giáo viên, tuy nhiên vai trò của người hiệu trưởng là rất quan trọng, bởi vì hiệu trưởng nhà trường nắm giữ vai trò chủ đạo, cùng tập thể giáo viên quyết định việc thực thi các mục tiêu giáo dục.
2. Kiến nghị:
2.1 Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nghiên cứu và xây dựng những kế hoạch giáo dục có tính chiến lƣợc để các trường THPT thực hiện công tác KTĐG một cách ổn định, thuận lợi cho sự phát triển.
Tuyển chọn và cung cấp hệ thống các phần mềm hiện đại, phù hợp ứng dụng cho KT, ĐG KQHT của HS để hỗ trợ cho các trường nhằm gi p các trường thực hiện công tác này đồng bộ, thống nhất.
Cần xây dựng chế độ hợp lý cho công tác KTĐG nhằm gi p những người thực hiện có điều kiện và động lực để thực hiện tốt nhiệm vụ.
2.2 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các khâu của quy trình kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh. Xây dựng và hoàn thiện ngân hàng đề kiểm tra, câu hỏi trắc nghiệm cấp Tỉnh. Khuyến khích các trường ra đề kiểm tra chung cho tất cả các môn ở tất cả các khối lớp theo hướng: Sở ra đề thi chung các môn học cuối học kì, trường ra đề kiểm tra chung từ 1 tiết trở lên.
- Thống nhất chung trên toàn tỉnh về nội dung, hình thức, cách quản lý hoạt động KT,ĐG kết quả học tập của HS.
- Triển khai trong toàn ngành sử dụng phần mềm quản lí điểm kiểm tra, điểm thi của học sinh. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ thi, kiểm tra đánh giá cho cán bộ quản lý và giáo viên. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đổi mới thi, kiểm tra đánh giá.
2.3 Trách nhiệm của Hiệu trưởng
- Phải là người đi tiên phong về đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh theo TCNL. Kiên trì tổ chức hướng dẫn giáo viên thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá. Chăm lo các điều kiện, phương tiện phục vụ giáo viên đổi mới kiểm tra đánh giá KQHT.
- Đánh giá sát đ ng trình độ, năng lực và sự phù hợp trong kiểm tra đánh giá của từng giáo viên trong trường, từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng những giáo viên thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá mang lại hiệu quả.
- Thành lập bộ phận khảo thí để phụ trách hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS.
- Xây dựng ngân hàng đề để thuận tiện hơn, chính xác, khách quan hơn trong KTĐG kết quả học tập của HS.
- Cần xây dựng kế hoạch về tài chính, về tăng cường điều kiện hỗ trợ hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS. Huy động đƣợc các nguồn lực từ các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường hỗ trợ cho KTĐG