Một số khái niệm cơ bản liên quan

Một phần của tài liệu Quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thực hành thuộc trường cao đẳng sư phạm trung ương theo chuẩn nghề nghiệp ( (Trang 20 - 29)

8. Cấu trúc của luận văn

1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan

. . . Quản lý quản lý o dục quản lý o dục mầm non 1 2 1 1 uản lý

Theo t iển Tiếng Việt (2001) -Viện Ng n ngữ học: " uản lý là trông coi, ữ ìn t o n ữn y u ầu về n ất địn ; là t ứ và đ ều k ển oạt độn t o n ữn y u ầu về n ất địn " [34]

“ uản lý” là t Hán Việt ược ghép giữ t “quản” và t “lý”. “quản” là sự tr ng coi, chăm sóc, giữ gìn, duy trì ở tr ng thái ổn ịnh. “lý” là sự sử s ng, sắp xếp, làm cho nó phát triển. Như vậy, “quản lý” là tr ng coi, chăm sóc, sử s ng làm cho nó ổn ịnh và phát triển.

C.Mác Một n ạ sĩ độ tấu t ì tự đ ều k ển lấy mìn n ưn một dàn n ạ t ì ần p ả ó một n ạ trưởn " [33].

Theo Đặng Quốc Bảo: “ uản lý là sự t độn l n tụ ó t ứ ó địn ư n ủ ủ t ể (n ườ quản lý t ứ quản lý) l n k t ể (đố tượn quản lý) về mặt ín trị văn ó xã ộ k n t n một t ốn luật l chính sách, cá n uy n tắ p ươn p p n p p ụ t ể n m tạo r mô trườn và đ ều k n o sự p t tr ển ủ đố tượn 1

Theo Nguyễn Ngọc Qu ng: “ uản lý là n ữn t độn ó địn ư n ó k oạ ủ ủ t ể quản lý đ n đố tượn ị quản lý tron t ứ để vận àn t ứ n m đạt mụ đí n ất địn ” [35]

Theo qu n iểm tiếp cận hệ thống: uản lí là qu trìn lập k oạ t ứ lãn đạo và k ểm tr ôn v ủ t àn v n t uộ một t ốn đơn vị và v sử dụn n uồn lự p ù ợp để đạt đượ mụ đí x địn ”

Như vậy khái niệm quản lý có thể ược hiểu: Quản lý là một quá trình tác ộng (lập kế ho ch, tổ chức, iều khiển, kiểm tr , ánh giá...) có tổ chức, có ịnh hướng củ chủ thể quản lý lên ối tượng quản lý nhằm t ược mục tiêu ề r .

Bản chất củ quản lý là một lo i l o ộng ể iều khiển l o ộng, xã hội càng phát triển, các lo i hình l o ộng càng phong phú, phức t p thì ho t ộng quản lý càng có v i trò qu n trọng.

1 2 1 2 uản lý o dụ

Có nhiều qu n niệm về QLGD

Theo Nguyễn Ngọc Qu ng: “Quản lý o dụ là t ốn n ữn t độn ó mụ đí ó k oạ ợp quy luật và ủ t ể quản lý (h o dụ ) n m làm o vận àn t o đườn lố và n uy n lý o dụ ủ Đản t ự n tín ất ủ n à trườn xã ộ ủ n ĩ t m mà t u đ ểm ộ tụ là qu trìn dạy ọ o dụ t trẻ đư o dụ t mụ t u dự k n t n l n trạn t m về ất”. [35]

Theo Tr n Kiểm: “ uản lý o dụ là oạt độn tự ủ ủ t ể quản lý n m uy độn t ứ đ ều p ố đ ều ỉn m s t… một ó u quả n uồn lự o dụ (n ân lự vật lự tà lự ) p ụ vụ o mụ t u p t tr ển o dụ đ p ứn y u ầu về p t tr ển k n t - xã ộ ”. [30]

Khái niệm QLGD tuy ã ược các nhà kho học trong và ngoài nước ịnh ngh theo nhiều góc ộ khác nh u, nhưng chúng ều phản ánh những nét ặc thù, nét bản chất chung nhất củ ho t ộng QLGD, ó là:

- Tổ hợp những tác ộng có ịnh hướng, có tổ chức, có kế ho ch củ chủ thể quản lý ến chủ thể bị quản lý trong các cơ sở giáo dục.

- Duy trì, iều chỉnh sự vận hành củ hệ thống giáo dục hướng ến các mục tiêu giáo dục ã xác ịnh.

- Quản lý giáo dục với mục tiêu là ào t o, rèn luyện nhân cách củ thế hệ trẻ - người c ng dân mẫu mực, phải bám sát mục tiêu, nguyên lý, phương châm giáo dục củ Đảng.

Theo ngh ó, QLGD là tập hợp các tác ộng có mục ích, có ịnh hướng phù hợp quy luật khách quan củ chủ thể quản lý ở các cấp lên ối tượng quản lý nhằm ư ho t ộng giáo dục củ t ng cơ sở và củ toàn bộ hệ thống giáo dục t tới mục tiêu ã ịnh.

1.2.1.3. uản lý o dụ mầm non

Quản lý giáo dục m m non là một bộ phận củ QLGD, nằm trong hệ thống QLGD nhưng khách thể củ QLGD m m non là các cơ sở GDMN, nơi thực hiện mục tiêu giáo dục cho ối tượng 06 tháng ến 72 tháng tuổi. Cũng như các bậc học khác trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDMN cũng có m ng lưới quản lý chuyên m n củ bậc học t cấp Trung ương (Bộ GD&ĐT) ến cấp cơ sở (trường/lớp m m non)

Quản lý GDMN là hệ thống những tác ộng có mục ích, có kế ho ch củ các cấp quản lý ến các cơ sở GDMN nhằm t o r những iều kiện tối ưu cho việc thực hiện mục tiêu GDMN.

Nhà trường trong ó có các trường m m non là ơn vị cơ sở củ Ngành giáo dục ược thành lập theo quy ho ch, kế ho ch củ Nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục, ược tổ chức theo các lo i hình c ng lập, bán c ng, dân lập.

Mục tiêu củ GDMN là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, th m mỹ, hình thành những yếu tố u tiên củ nhân cách, chu n bị cho trẻ vào lớp 1;

hình thành và phát triển ở trẻ những chức năng tâm sinh lý, những kỹ năng sống phù hợp với lứ tuổi, ặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo.

1.2.1.4. uản lý trườn mầm non

Quản lý trường m m non là hệ thống những tác ộng có mục ích, có ịnh hướng (ho t ộng chăm sóc và giáo dục trẻ em) củ các cấp quản lý ến các cơ sở và hệ thống trường m m non trong các trường m m non nhằm t tới mục tiêu ã ịnh.

ự ất, quản lý trườn mầm non là quản lý qu trìn nuô dưỡn ăm sóc và o dụ trẻ đảm ảo qu trìn đó vận àn t uận lợ và đạt u quả; ụ t ể là quản lý về:

- Mục tiêu giáo dục m m non;

- Đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên;

- Chương trình giáo dục trẻ theo các ộ tuổi;

- Quá trình chăm sóc, nu i dưỡng trẻ m m non;

- Cơ sở vật chất và tài chính;

- Các tổ chức oàn thể;

- Th m mưu cho các cấp quản lý về c ng tác chăm sóc giáo dục trẻ m m non và c ng tác xã hội hó giáo dục;

1.2.1.5. uản lý trườn mầm non t ự àn

Trường MNTH là trường m m non trực thuộc cơ sở ào t o giáo viên (do cơ sở ào t o giáo viên ề xuất thành lập) hoặc trực thuộc cơ qu n QLGD ị phương.

Cơ sở ào t o giáo viên chủ trì, phối hợp với cơ qu n QLGD ị phương lự chọn, phê duyệt d nh sách các trường m m non có ủ iều kiện ược gi o nhiệm vụ trường thực hành sư ph m.

Trường m m non thực hành là ơn vị cơ sở củ bậc học GDMN. Do ó, quản lý trường MNTH là quản lý toàn bộ các nội dung như một trường m m non trên ị bàn;

Bên c nh ó, trường MNTH còn phải quản lý quá trình thực hành sư ph m củ sinh viên chuyên ngành GDMN trường Sư ph m, nhằm ảm bảo cho quá trình ó vận hành một cách thuận lợi và t hiệu quả tốt nhất.

1.2.2. Giáo viên o v ên mầm non 1.2.2.1. Giáo viên

T i Điều 70, Mục 1, Chương IV Luật Giáo dục (Sử ổi, bổ sung 2009) củ nước Cộng hò XHCN Việt N m ã ư r ịnh ngh pháp lý y ủ về nhà giáo:

Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng d y, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác.

1.2.2.2. o v n mầm non

T i Điều 34, Điều lệ trường m m non: GVMN là những nhà giáo làm nhiệm vụ nu i dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo ộc lập [5].

Với nhiệm vụ ấy, GVMN chính là người th y u tiên ặt nền móng cho việc ào t o nhân cách con người trong xã hội tương l i.

Trong trường m m non, người giáo viên giữ v i trò chủ o trong việc tổ chức các ho t ộng chăm sóc, giáo dục trẻ. Người giáo viên kh ng chỉ là người th y mà họ còn là người mẹ hiền thứ h i, người b n lớn tuổi áng tin cậy và g n gũi nhất ối với trẻ.

1.2.3. C uẩn C uẩn n ề n p o v ên mầm non 1.2.3.1 uẩn

Theo Bách kho toàn thư về giáo dục quốc tế, chu n là mức ộ ưu việt c n phải có ể t ược những mục ích ặc biệt, là cái o xem iều gì phù hợp; là trình ộ mong muốn thực tế hoặc m ng tính xã hội.

Theo t iển Tiếng Việt, Chu n là cái căn cứ ể ối chiếu [34].

Như vậy có thể hiểu: Chu n là yêu c u, tiêu chí có tính nguyên tắc, c ng kh i và m ng tính xã hội ược ặt r bởi quyền lực hành chính và cả chuyên m n ể là thước o ánh giá trình ộ t ược về chất lượng, ho t ộng c ng việc, sản ph m, dịch vụ…trong l nh vực nhất ịnh theo mong muốn củ chủ thể quản lý nhằm áp ứng nhu c u củ người sử dụng.

1.2.3 2 uẩn n ề n p o v n mầm non

Quy ịnh về Chu n nghề nghiệp GVMN ược b n hành kèm theo Quyết ịnh số 02/2008/QĐ-BGDĐT, trong ó t i Điều 2 và Điều 4 có ghi:

Chu n nghề nghiệp GVMN là hệ thống các yêu c u cơ bản về ph m chất chính trị, o ức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư ph m mà GVMN c n phải t ược nhằm áp ứng mục tiêu GDMN .

Chu n nghề nghiệp GDMN gồm 3 l nh vực, mỗi l nh vực gồm có 5 yêu c u, mỗi yêu c u có 4 tiêu chí, cụ thể:

1) Năm yêu c u thuộc l nh vực ph m chất chính trị, o ức, lối sống, ó là (1). Nhận thức tư tưởng chính trị, thực hiện trách nhiệm củ một c ng dân, một nhà giáo ối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. B o gồm các tiêu chí:

. Th m gi học tập, nghiên cứu các Nghị quyết củ Đảng, chủ trương chính sách củ Nhà nước;

b. Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ;

c. Giáo dục trẻ yêu thương, lễ phép với ng bà, ch mẹ, người lớn tuổi, thân thiện với b n bè và biết yêu quê hương;

d. Th m gi các ho t ộng xây dựng bảo vệ quê hương ất nước góp ph n phát triển ời sống kinh tế, văn hoá, cộng ồng.

(2). Chấp hành pháp luật, chính sách củ Nhà nước. B o gồm các tiêu chí s u:

. Chấp hành các quy ịnh củ pháp luật, chủ trương, chính sách củ Đảng và Nhà nước;

b. Thực hiện các quy ịnh củ ị phương;

c. Giáo dục trẻ thực hiện các quy ịnh ở trường, lớp, nơi c ng cộng;

d. Vận ộng gi ình và mọi người xung qu nh chấp hành các chủ trương chính sách, pháp luật củ Nhà nước, các quy ịnh củ ị phương.

(3). Chấp hành các quy ịnh củ ngành, quy ịnh củ trường, kỷ luật l o ộng. Gồm các tiêu chí s u:

. Chấp hành quy ịnh củ ngành, quy ịnh củ nhà trường;

b. Th m gi óng góp xây dựng và thực hiện nội quy ho t ộng củ nhà trường;

c. Thực hiện các nhiệm vụ ược phân c ng;

d. Chấp hành kỷ luật l o ộng, chịu trách nhiệm về chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở nhóm lớp ược phân c ng.

(4). Có o ức, nhân cách và lối sống lành m nh, trong sáng củ nhà giáo;

có ý thức phấn ấu vươn lên trong nghề nghiệp. B o gồm các tiêu chí s u:

. Sống trung thực, lành m nh, giản dị, gương mẫu, ược ồng nghiệp, phụ huynh tín nhiệm và các cháu yêu quý;

b. Tự học, phấn ấu nâng c o ph m chất o ức, trình ộ chính trị, chuyên m n, nghiệp vụ, khoẻ m nh và thường xuyên rèn luyện sức khoẻ;

c. Kh ng có biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống, trong chăm sóc, giáo dục trẻ;

d. Kh ng vi ph m các quy ịnh về các hành vi nhà giáo kh ng ược làm.

(5). Trung thực trong c ng tác, oàn kết trong qu n hệ với ồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân và trẻ. B o gồm các tiêu chí s u:

. Trung thực trong báo cáo kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ và trong quá trình thực hiện nhiệm vụ ược phân công;

b. Đoàn kết với mọi thành viên trong trường; có tinh th n hợp tác với ồng nghiệp trong các ho t ộng chuyên m n nghiệp vụ;

c. Có thái ộ úng mực và áp ứng nguyện vọng chính áng củ ch mẹ trẻ em;

d. Chăm sóc, giáo dục trẻ bằng tình thương yêu, sự c ng bằng và trách nhiệm củ một nhà giáo.

2) Năm yêu c u thuộc l nh vực kiến thức, ó là

(1). Kiến thức cơ bản về giáo dục m m non. B o gồm các tiêu chí s u:

. Hiểu biết cơ bản về ặc iểm tâm lý, sinh lý trẻ lứ tuổi m m non;

b. Có kiến thức về giáo dục m m non b o gồm giáo dục hoà nhập trẻ tàn tật, khuyết tật;

c. Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục m m non;

d. Có kiến thức về ánh giá sự phát triển củ trẻ.

(2). Kiến thức về chăm sóc sức khoẻ trẻ lứ tuổi m m non. B o gồm các tiêu chí sau:

. Hiểu biết về n toàn, phòng tránh và xử lý b n u các t i n n thường gặp ở trẻ;

b. Có kiến thức về vệ sinh cá nhân, vệ sinh m i trường và giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ;

c. Hiểu biết về dinh dưỡng, n toàn thực ph m và giáo dục dinh dưỡng cho trẻ;

d. Có kiến thức về một số bệnh thường gặp ở trẻ, cách phòng bệnh và xử lý b n u.

(3). Kiến thức cơ sở chuyên ngành. B o gồm các tiêu chí s u:

. Kiến thức về phát triển thể chất;

b. Kiến thức về ho t ộng vui chơi;

c. Kiến thức về t o hình, âm nh c và văn học;

d. Có kiến thức m i trường tự nhiên, m i trường xã hội và phát triển ng n ngữ.

(4). Kiến thức về phương pháp giáo dục trẻ lứ tuổi m m non. B o gồm các tiêu chí sau:

. Có kiến thức về phương pháp phát triển thể chất cho trẻ;

b. Có kiến thức về phương pháp phát triển tình cảm – xã hội và th m mỹ cho trẻ;

c. Có kiến thức về phương pháp tổ chức ho t ộng chơi cho trẻ;

d. Có kiến thức về phương pháp phát triển nhận thức và ng n ngữ củ trẻ.

(5). Kiến thức phổ th ng về chính trị, kinh tế, văn hó xã hội liên qu n ến giáo dục m m non. B o gồm các tiêu chí s u:

. Có hiểu biết về chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội và giáo dục củ ị phương nơi giáo viên c ng tác;

b. Có kiến thức về giáo dục bảo vệ m i trường, giáo dục n toàn gi o th ng, phòng chống một số tệ n n xã hội;

c. Có kiến thức về sử dụng một số phương tiện nghe nhìn trong giáo dục.

d. Có kiến thức về sử dụng một số phương tiện nghe nhìn trong giáo dục.

3) Năm yêu c u thuộc l nh vực kỹ năng sư ph m, ó là

(1). Lập kế ho ch chăm sóc, giáo dục trẻ. B o gồm các tiêu chí s u:

. Lập kế ho ch chăm sóc, giáo dục trẻ theo năm học thể hiện mục tiêu và nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ củ lớp mình phụ trách;

b. Lập kế ho ch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng, tu n;

c. Lập kế ho ch ho t ộng một ngày theo hướng tích hợp, phátt huy tính tích cực củ trẻ;

d. Lập kế ho ch phối hợp với ch mẹ củ trẻ ể thực hiện mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ.

(2). Kỹ năng tổ chức thực hiện các ho t ộng chăm sóc sức khoẻ cho trẻ. B o gồm các tiêu chí s u:

a. Biết tổ chức m i trường nhóm, lớp ảm bảo vệ sinh và n toàn cho trẻ;

b. Biết tổ chức giấc ngủ, bữ ăn ảm bảo vệ sinh, n toàn cho trẻ;

c. Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện một số kỹ năng tự phục vụ;

d. Biết phòng tránh và xử trí b n u một số bệnh, t i n n thường gặp ối với trẻ.

(3). Kỹ năng tổ chức các ho t ộng giáo dục trẻ. B o gồm các tiêu chí s u:

. Biết tổ chức các ho t ộng giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng t o củ trẻ;

b. Biết tổ chức m i trường giáo dục phù hợp với iều kiện củ nhóm, lớp;

c. Biết sử dụng hiệu quả ồ dựng, ồ chơi (kể cả ồ dựng, ồ chơi tự làm) và các nguyên vật liệu vào việc tổ chức các ho t ộng giáo dục trẻ;

d. Biết qu n sát, ánh giá trẻ và có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp.

(4). Kỹ năng quản lý lớp học. B o gồm các tiêu chí s u:

. Đảm bảo n toàn cho trẻ;

b. Xây dựng và thực hiện kế ho ch quản lý nhóm, lớp gắn với kế ho ch ho t ộng chăm sóc, giáo dục trẻ;

c. Quản lý và sử dụng có hiệu quả hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp;

d. Sắp xếp, bảo quản ồ dùng, ồ chơi, sản ph m củ trẻ phù hợp với mục ích chăm sóc, giáo dục.

(5). Kỹ năng gi o tiếp, ứng xử với trẻ, ồng nghiệp, phụ huynh và cộng ồng. B o gồm các tiêu chí s u:

. Có kỹ năng gi o tiếp, ứng xử với trẻ một cách g n gũi, tình cảm;

b. Có kỹ năng gi o tiếp, ứng xử với ồng nghiệp một cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn;

c. G n gũi, t n trọng và hợp tác trong gi o tiếp, ứng xử với ch mẹ trẻ;

d. Gi o tiếp, ứng xử với cộng ồng trên tinh th n hợp tác, chi sẻ.

Chu n nghề nghiệp GVMN v là căn cứ ể các cấp quản l‎ý xây dựng ội ngũ GVMN trong gi i o n mới, v giúp GVMN tự ánh giá năng lực nghề nghiệp củ mình, t ó xây dựng kế ho ch học tập, rèn luyện phấn ấu nâng c o ph m chất o ức, trình ộ chính trị, chuyên m n, nghiệp vụ củ bản thân.

1.2.4. Bồ dưỡn bồ dưỡn o v ên mầm non t eo C uẩn n ề n p v quản lý bồ dưỡn o v ên mầm non t eo C uẩn n ề n p

1 2 4 1 Bồ dưỡn

Thuật ngữ Bồi dưỡng hiện n y trong giáo dục ược sử dụng rất nhiều: bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên ề, bồi dưỡng nâng c o. Khái niệm bồi dưỡng cũng ược nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu và ư r ịnh ngh khác nh u:

Theo t iển tiếng Việt: Bồ dưỡn là làm tăn t m năn lự oặ p ẩm ất” [34]

Unesco ịnh ngh : “Bồ dưỡn ó ý n ĩ nân o trìn độ n ề n p;

u trìn này ỉ d ễn r k n ân và t ứ ó n u ầu nân o k n t ứ oặ kỹ năn uy n môn n p vụ ủ ản t ân n m đ p ứn n u ầu l o độn n ề n p”

Theo tác giả Tr n Ngọc Gi o: “Bồ dưỡn ó t ể o là qu trìn ập n ật k n t ứ và kỹ năn òn t u oặ lạ ậu tron một ấp ọ ậ ọ và trườn ọ đượ x n ận n một ứn ỉ” [24]

Theo tác giả Đỗ Ngọc Đ t: “Bồ dưỡn v ý n ĩ nân o n ề n p u trìn này ỉ d ễn r k n ân và t ứ ó n u ầu nân o k n t ứ oặ kỹ năn uy n môn n p vụ ủ ản t ân n m đ p ứn n u ầu l o độn n ề n p” [22]

ư vậy t ó t ể ểu:

Bồi dưỡng là quá trình bổ sung kiến thức, kỹ năng (n ữn nộ dun l n qu n đ n n ề n p) ể nâng c o trình ộ trong một l nh vực ho t ộng chuyên m n nhất ịnh giúp chủ thể bồi dưỡng có cơ hội củng cố, mở m ng hoặc nâng c o hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên m n nghiệp vụ có sẵn, nhằm nâng c o chất lượng hiệu quả c ng việc ược gi o.

1.2.4.2. Bồ dưỡn o v n mầm non t o C uẩn n ề n p

Bồi dưỡng GVMN theo chu n nghề nghiệp là: Bổ sung làm tăng thêm trình ộ hiện có củ GVMN ( ả k n t ứ p ẩm ất và năn lự ) bằng nhiều hình thức, mức ộ khác nh u ể GVMN t trình ộ chuyên m n cũng như ph m chất chính trị, o ức, lối sống Chu n theo quy ịnh, nhằm nâng c o chất lượng, hiệu quả công tác.

1.2.4.3. uản lý ồ dưỡn o v n mầm non t o C uẩn n ề n p

Quản lý bồi dưỡng GVMN theo Chu n nghề nghiệp là quản lý sự tác ộng củ chủ thể quản lý ến khách thể quản lý, nhằm ư ho t ộng bồi dưỡng t tới kết quả mong muốn, các GVMN t và thực hiện theo Chu n nghề nghiệp.

Quản lý bồi dưỡng GVMN theo Chu n nghề nghiệp cũng là một hệ những tác ộng do con người thực hiện ể tổ chức và iều chỉnh hành vi củ những người khác, nhằm phối hợp những nỗ lực riêng lẻ củ t ng người, t ng nhóm người ...

thành nỗ lực chung, hướng vào việc biến ổi thực tr ng chuyên m n củ cá nhân, củ các nhóm ối tượng riêng lẻ... vì lợi ích phát triển củ tập thể và lợi ích củ người học.

Một phần của tài liệu Quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thực hành thuộc trường cao đẳng sư phạm trung ương theo chuẩn nghề nghiệp ( (Trang 20 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)