2.3.1. ực trạn về n u cầu của c n b QLGD o v ên về bồ dưỡn theo C uẩn n ề n p
Để khảo sát nhu c u củ ội ngũ CBQL và giáo viên về bồi dưỡng theo Chu n nghề nghiệp, chúng t i ã tiến hành lập phiếu hỏi xin ý kiến củ 150 CBQL và giáo viên ở các trường MNTH, trường CĐSPTƯ, kết quả thu ược như s u:
Bảng 2.4. Nhu cầu củ độ n ũ B o v n về bồ dưỡng theo Chuẩn
TT Nhu cầu bồi dƣỡng SL Tỉ lệ
(%) 1 Sự cần thiết của hoạt động bồi dƣỡng
- Rất c n thiết 90 60,00
- C n thiết 60 40,00
- Kh ng c n thiết 2 Lý do cần bồi dƣỡng
- Vì kiến thức về chu n nghề nghiệp chư ược cập nhật 61 40,66 - Vì có thói quen d y học theo phương pháp, hình thức cũ 48 32,00 - Vì chư nắm vững ược chương trình và phương pháp
ặc trưng củ t ng ho t ộng 16 10,67
- Vì tuổi cao 9 6,00
- Vì mới vào nghề kiến thức và kinh nghiệm chư nhiều 16 10,67 - Lý do khác:
Như vậy, qu 150 phiếu iều tr cho thấy: 100% CBQL và giáo viên ều cho rằng việc bồi dưỡng GVMN ể áp ứng Chu n nghề nghiệp là rất c n thiết (60%) và c n thiết (40%) và kh ng có giáo viên nào cho rằng việc bồi dưỡng giáo viên theo Chu n là kh ng c n thiết……Lý do c n bồi dưỡng: chỉ có (6%) CBQL và giáo viên cho rằng bởi giáo viên ã có tuổi c o; (10,67%) cho rằng giáo viên mới vào nghề kiến thức và kinh nghiệm chư nhiều và (10,67%) cho rằng vì chư nắm vững ược chương trình và phương pháp ặc trưng củ t ng ho t ộng; có tới (40,66%) giáo viên cho rằng c n tổ chức bồi dưỡng giáo viên bởi vì kiến thức về Chu n nghề nghiệp chư ược cập nhật. Vì vậy, việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo Chu n nghề nghiệp là rất c n thiết, qu các ho t ộng bồi dưỡng giúp mỗi GVMN ều hiểu ược bản chất củ Chu n nghề nghiệp;
biết ược quy trình ánh giá giáo viên theo Chu n nghề nghiệp. S u khi hiểu ược các mục tiêu theo 3 bước: giúp giáo viên hiểu ược tác dụng củ Chu n và xác ịnh ược mục tiêu ể học tập, rèn luyện, bồi dưỡng ể phát triển theo Chu n và xây dựng kế ho ch ể phấn ấu theo chu n cho chính bản thân. Qu ó, giúp GVMN nâng cao ph m chất, kiến thức, kỹ năng phù hợp với yêu c u củ xã hội trong gi i o n mới.
2.3.2. ực trạn về t ực n c c n dun bồ dưỡn t eo C uẩn 2 3 2 1 Bồ dưỡn lĩn vự ủ uẩn n ề n p
1) Bồi dưỡng ph m chất chính trị, o ức, lối sống
Bồi dưỡng nhận thức tư tưởng chính trị, thực hiện trách nhiệm củ một c ng dân, một nhà giáo ối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc; bồi dưỡng o ức, nhân cách, lối sống lành m nh, trong sáng củ nhà giáo; tính trung thực trong c ng tác, oàn kết trong nội bộ…
2) Bồi dưỡng kiến thức
Bồi dưỡng kiến thức cơ bản về GDMN, về chăm sóc sức khỏe lứ tuổi m m non; các kiến thức cơ sở chuyên ngành; các kiến thức phổ th ng về chính trị, kinh tế, văn hó , xã hội liên qu n ến GDMN
3) Bồi dưỡng những kỹ năng về chăm sóc- giáo dục trẻ
Bồi dưỡng về kỹ năng lập kế ho ch chăm sóc- giáo dục; kỹ năng tổ chức thực hiện các ho t ộng chăm sóc sức khỏe cho trẻ; kỹ năng tổ chức các ho t ộng
giáo dục trẻ; kỹ năng quản lý lớp học; kỹ năng hướng dẫn sinh viên thực hành, thực tập, kỹ năng gi o tiếp, ứng xử với trẻ, ồng nghiệp, phụ huynh và cộng ồng.
Qu khảo sát 150 CBQL, giáo viên các trường MNTH, trường CĐSPTƯ, có thể thấy mức ộ thực hiện nhu c u về nội dung bồi dưỡng tập trung nhiều về kiến thức và kỹ năng sư ph m. Số liệu khảo sát ược thể hiện trong bảng 2.5
Bảng 2.5. Ý ki n của CBQL và giáo viên về tầm quan trọng của các nội dung bồ dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghi p
Nội dung lĩnh vực bồi dƣỡng
Mức độ Rất quan
trọng Quan trọng
Không quan trọng
SL % SL % SL %
Ph m chất chính trị, o ức, lối sống 117 78 33 22 0 0,0
Kiến thức 97 64,67 53 35,33 0 0,0
Kỹ năng sư ph m 109 72,67 33 22 8 5,33
Trong quá trình khảo sát về t m qu n trọng củ việc bồi dưỡng giáo viên theo Chu n nghề nghiệp, chúng t i nhận thấy ở l nh vực ph m chất chính trị, o ức, lối sống; l nh vực kiến thức thì 100% CBQL và giáo viên cho rằng l nh vực này qu n trọng và rất qu n trọng; l nh vực kỹ năng sư ph m ph n lớn (94,67%) CBQL và giáo viên cho rằng l nh vực này qu n trọng và rất qu n trọng chỉ có số ít (5,33%) giáo viên cho rằng l nh vực này kh ng qu n trọng, iều này là do một số ít giáo viên có suy ngh chủ qu n cho rằng kỹ năng sư ph m sẽ có ược trong quá trình làm việc, theo thời gi n c ng tác chứ kh ng c n phải bồi dưỡng.
2.3.2.2. ề t ự trạn t ự n nộ dun ồi dưỡn cho o v n tạ trườn M H thuộ trườn ĐSP Ư
Bản 2 6. Ý k n ủ B và o v n về mứ độ t ự n nộ dun ồ dưỡn
STT Nội dung bồi dƣỡng
Rất thường
xuyên
Thường xuyên
Chƣa thường xuyên
SL % SL % SL %
1
Bồi dưỡng các l nh vực củ chu n nghề nghiệp( Ph m chất chính trị, o ức lối sống; Kiến thức; kỹ năng sư ph m)
45 30 68 45,33 37 24,67
2 Kỹ năng hướng dẫn sinh viên thực
hành, thực tập sư ph m; 50 33,33 55 36,67 45 30,0 3 Kỹ năng quản lý nhóm/lớp MN; 50 33,33 66 44 34 22,67 4 Kỹ năng lập kế ho ch GDMN 49 32,67 69 46 32 21,33 5 Kỹ năng lự chọn nội dung giáo dục phù
hợp với ặc iểm nhận thức củ trẻ MN; 48 32,0 83 55,3 19 12,7 6 Phương pháp và hình thức tổ chức
các ho t ộng giáo dục tích cực; 50 33,3 85 56,7 15 10,0 7 Thiết kế MTGD mở, nhằm kích thích
trẻ tích cực ho t ộng; 53 35,3 78 52,0 19 12,7 8
Bồi dưỡng kiến thức giáo dục hò nhập và c n thiệp sớm cho trẻ có nhu c u giáo dục ặc biệt;
57 38,0 76 50,7 17 11,3 9 Bồi dưỡng nâng c o năng lực tiếng
Anh, CNTT cho giáo viên MN; 57 38,0 77 51,3 16 10,7 10 Phương pháp phát triển ng n ngữ
cho trẻ m m non 34 22,67 94 62,66 22 14,67
11 Phương pháp tổ chức ho t ộng làm
quen với toán cho trẻ m m non 45 30 94 62,67 11 7,33 12 Phương pháp phát triển vận ộng cho
trẻ m m non. 56 37,33 87 58 19 12,67
13 Phương pháp tổ chức ho t ộng Âm
nh c trong trường m m non 63 42 76 50,67 11 7,33 14 Kỹ năng qu n sát và ánh giá trẻ; 46 30,7 75 50,0 29 19,3 15 Bồi dưỡng cách sơ cứu tai n n
thường xảy ra ở trường m m non; 51 34,0 78 52,0 21 14,0 16 Cập nhật các phương pháp GDMN
tiên tiến (PP Montessori…) 62 41,3 65 43,3 23 15,3 17 Kỹ năng tuyên truyền, phối hợp với
gi ình và các lực lượng xã hội; 61 40,7 67 44,7 22 14,7 18 Nội dung khác
Qu kết quả phiếu trưng c u ý kiến (bảng 2.6) và phỏng vấn trực tiếp CBQL, giảng viên và GVMN về các nội dung bồi dưỡng giáo viên cho thấy rằng: Thực tr ng các trường MNTH ã tập trung vào những nội dung bồi dưỡng về phương pháp, hình thức tổ chức ho t ộng giáo dục trẻ theo hướng tích cực (90,0%); Bồi dưỡng kiến thức giáo dục hò nhập và c n thiệp sớm cho trẻ có nhu c u giáo dục ặc biệt và nâng c o năng lực tiếng Anh và CNTT cho giáo viên ược thực hiện thường xuyên (89,3%); Phương pháp tổ chức ho t ộng làm quen với toán cho trẻ m m non và phương pháp tổ chức ho t ộng Âm nh c trong trường m m non ều thực hiện ở mức thường xuyên và rất thường xuyên (92,67% ). Nội dung bồi dưỡng về Chu n nghề nghiệp ược thực hiện ở mức ộ thường xuyên và rất thường xuyên ánh là 75,33%; nội dung kỹ năng quản lý nhóm lớp m m non chư ược qu n tâm nhiều (77,33%); nội dung kỹ năng lập kế ho ch giáo dục m m non ược thực hiện ở mức ộ thường xuyên và rất thường xuyên là 78,67%; kỹ năng qu n sát và ánh giá trẻ m m non thực hiện ở mức 79,7%.
Điều ó chứng tỏ thực tr ng c ng tác bồi dưỡng giáo viên củ các trường MNTH ã qu n tâm lự chọn các nội dung thuộc l nh vực chăm sóc giáo dục trẻ như: Phương pháp và hình thức tổ chức các ho t ộng giáo dục theo hướng tích cực; … Còn các nội dung khác, tuy các trường MNTH có tổ chức bồi dưỡng nhưng chư ược quan tâm bồi dưỡng thường xuyên và chư ược bài bản. Đặc biệt nội dung về Chu n nghề nghiệp giúp giáo viên hiểu về Chu n và cách ánh giá theo Chu n là chư ược coi trọng và thực hiện thường xuyên, mà ây l i là một trong những nội dung c n thiết giúp cho GVMN nắm ược những yêu c u về ph m chất chính trị, o ức, lối sống củ một GVMN là gồm những gì, c n phải có những kiến thức và kỹ năng sư ph m nào t ó mỗi cán bộ, giáo viên thấy sự c n thiết phải bồi dưỡng thì mới tích cực và tự giác học tập.
Bên c nh ó, hàng năm trường CĐSPTƯ thường xuyên chỉ o các trường MNTH tổ chức các chuyên ề Học tập và làm theo tấm gương o ức Hồ Chí Minh gắn với các phong trào thi u Mỗi th y giáo, c giáo là một tấm gương o ức tự học và sáng t o , H i kh ng , Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực …
2.3.3. ực trạn về ìn t ức v p ươn p p bồ dưỡn t eo C uẩn 2 3 3 1 Hìn t ứ ồ dưỡn
Bản 2 7. Mứ độ p ù ợp ủ ìn t ứ ồ dưỡn
TT Hình thức
Rất
phù hợp Phù hợp Chƣa phù hợp
SL % SL % SL %
1 Bồi dưỡng tập trung giáo viên
3 Trường MNTH; 12 8,0 55 36,7 83 55,3
2 Bồi dưỡng tập trung giáo viên
t ng Trường MNTH; 66 44,0 74 49,3 10 6,7
3 Bồi dưỡng theo nhóm (năng
lực, khối lớp) 69 46,0 65 43,3 16 10,7
4 Bồi dưỡng thông qua hội thi:
Rèn luyện tay nghề 61 40,7 65 43,3 24 16,0 5
Bồi dưỡng thông qua các buổi sinh ho t chuyên m n ịnh kỳ hàng tháng;
64 42,7 71 47,3 15 10,0
6
Bồi dưỡng thông qua tham quan, học tập các ho t ộng iển hình, tiên tiến;
72 48,0 67 44,7 11 7,3
7 Bồi dưỡng thông qua các
phương tiện th ng tin i chúng; 57 38,0 50 33,3 43 28,7 8
Giáo viên tự nghiên cứu tài liệu có sự ịnh hướng của giảng viên và viết thu ho ch;
43 28,7 50 33,3 57 38,0
9 Bồi dưỡng nâng c o trình ộ t i
các cơ sở ào t o bồi dưỡng; 49 32,7 64 42,7 37 24,7 Kết quả khảo sát ở bảng 2.7 cho thấy, CBQL và GVMN ều thống nhất bồi dưỡng giáo viên các trường MNTH theo hình thức bồi dưỡng tập trung t ng trường MNTH, bồi dưỡng theo nhóm và bồi dưỡng qu sinh ho t chuyên m n hàng tháng là phù hợp nhất (90%).
Bồi dưỡng tập trung toàn trường sẽ giảm ược kinh phí, tiết kiệm ược thời gi n và tất cả giáo viên ều ược l nh hội trực tiếp các nội dung bồi dưỡng và ược trực tiếp tương tác với giảng viên qu ó sẽ giải quyết ược những vướng mắc.
Bồi dưỡng theo theo hình thức ho t ộng nhóm thì giáo viên ược chi sẻ ý kiến và ược th m gi ho t ộng nhiều ể tự rút r những kiến thức, kỹ năng về chuyên m n nghiệp vụ cho bản thân.
Hình thức bồi dưỡng th ng qu sinh ho t chuyên m n, giúp cho giáo viên có cơ hội chi sẻ, tr o ổi và học tập kinh nghiệm t b n bè, ồng nghiệp ể nâng c o kỹ năng nghề nghiệp cho bản thân.
Hình thức th m qu n các iển hình tiên tiến là phù hợp vì trong gi i o n hiện n y, người giáo viên lu n ược cập nhật những kiến thức, kỹ năng và những ổi mới về nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức các ho t ộng giáo dục tiên tiến củ các nước trong khu vực và trên thế giới.
2 3 3 2 P ươn p p ồ dưỡn o v n mầm non
Với 8 phương pháp mà các trường m m non ã sử dụng trong quá trình tổ chức bồi dưỡng giáo viên, tác giả ã tiến hành iều tr khảo sát trên 150 CBQL và giáo viên các trường MNTH ể xin ý kiến về hiệu quả và nhu c u c n sử dụng các phương pháp bồi dưỡng GVMN, kết quả cụ thể:
Bản 2 8. Ý k n ủ B và M về u quả sử dụn p ươn p p ồ dưỡn
TT Phương pháp
Rất
hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả
SL % SL % SL %
1 Thuyết trình củ báo cáo viên 38 25,3 57 38,0 55 36,7 2 Thuyết trình kết hợp ví dụ
minh họ , mẫu 58 38,7 73 48,7 19 12,7
3 Thuyết trình kết hợp luyện
tập thực hành 57 38,0 80 53,3 13 8,7
4 Nêu vấn ề, thảo luận theo nhóm 56 37,3 80 53,3 14 9,3 5 Nêu vấn ề, cá nhân nghiên
cứu tài liệu, trình bày báo cáo 50 33,3 55 36,7 45 30,0
6 Tọ àm, tr o ổi 62 41,3 74 49,3 14 9,3
7 PP kiểm tr , ánh giá 58 38,7 77 51,3 15 10,0 8 Kết hợp linh ho t các PP 77 51,3 62 41,4 11 7,3
Kết quả khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy, thực tr ng sử dụng các phương pháp bồi dưỡng giáo viên có hiệu quả, ó là: Phương pháp thuyết trình kết hợp luyện tập thực hành; phương pháp nêu vấn ề thảo luận theo nhóm; phương pháp tọ àm tr o ổi ược ánh giá rất c o ( t trên 90%) hiệu quả và rất hiệu quả. Đặc biệt là sử dụng phối hợp linh ho t các phương pháp trong tổ chức bồi dưỡng giáo viên hiệu quả t (92,7%). Khi phỏng vấn CBQL, giảng viên và GVMN cho thấy trong bồi dưỡng theo Chu n nghề nghiệp mà chỉ sử dụng phương pháp nêu vấn ề, cá nhân nghiên cứu tài liệu, trình bày báo cáo; phương pháp thuyết trình củ báo cáo viên thì t hiệu quả thấp (63,3 ến 70,0%). Điều ó khẳng ịnh trong c ng tác bồi dưỡng Kiểm tr , giám sát thực hiện kế ho ch bồi dưỡng giáo viên theo Chu n nghề nghiệp phải ược tiến hành ở tất cả các khâu như: Lập kế ho ch bồi dưỡng có tính khả thi, phù hợp với thực tr ng; sử dụng d ng các phương pháp và phối hợp các phương pháp một cách linh ho t thì sẽ t hiệu quả c o.
2.3.4. C c đ ều k n để t ực n oạt đ n bồ dưỡn o v ên mầm non 2.3.4.1. Lự lượn t m ồ dưỡn giáo viên
Bản 2 9. ự lượn t m ư n dẫn ồ dưỡn o v n
TT Lực lượng hướng dẫn SL %
1 Chuyên viên Vụ giáo dục M m non 89/150 59.33 2 CB lãnh o và chuyên viên TT nghiên cứu GDMN 109/150 72.67 3 CBQL và giảng viên Trường CĐSP Trung ương 129/150 86.00 4 Cán bộ Sở GD&ĐT và cán bộ Phòng GD&ĐT 45/150 30.00 5 Cán bộ quản lý các Trường MNTH 96/150 64.00 6 Giáo viên cốt cán t i các Trường MNTH. 78/150 52.00
Qu kết quả (bảng 2.9) cho thấy, các trường MNTH ã mời ược ội ngũ giảng viên, báo cáo viên làm việc ở các cơ sở chuyên sâu trong ngành GDMN hoặc cán bộ QLGD, ó là các chuyên gi có trình ộ chuyên m n c o, có năng lực và có kinh nghiệm về c ng tác o t o bồi dưỡng GVMN. Các ý kiến thống nhất, lực lượng th m gi hướng dẫn có hiệu quả là giảng viên Kho GDMN trường CĐSPTƯ (86.00%); chuyên viên Trung tâm nghiên cứu GDMN (72.67%); … Ngoài r các
trường MNTH còn sử dụng cán bộ quản lý và giáo viên giỏi củ trường MNTH th m gi hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên, nhằm giúp cho GVMN nắm ược các kiến thức, kỹ năng thực hành chăm sóc giáo dục trẻ m m non và hướng dẫn sinh viên thực hành, thực tập sư ph m sát với thực tiễn và có hiệu quả c o hơn.
2.3.4.2. ờ đ ểm t ứ ồ dưỡn
Bản 2 10. Sự p ù ợp về t ờ đ ểm t ứ ồ dưỡn GVMN
TT Thời điểm bồi dƣỡng
Rất
phù hợp Phù hợp Chƣa phù hợp
SL % SL % SL %
1 Thời gian nghỉ hè 127 84.67 23 15.33 0 0.00 2 Ngày nghỉ cuối tu n 47 31.33 53 35.33 50 33.33 3 Buổi trư ngày làm việc 41 27.33 58 38.67 51 34.00 4 Buổi tối ngày làm việc 0 0.00 21 14.00 129 86.00 5 Định kỳ 1 số buổi trong tu n 42 28.00 55 36.67 53 35.33 6 Định kỳ 1số buổi trong tháng 48 32.00 67 44.67 35 23.33 7 Ng ng làm việc ể BD 0 0.00 17 11.33 133 88.67 8 Qua các buổi sinh ho t CM 63 42.00 75 50.00 12 8.00 9 Qua hội thi rèn luyện tay nghề 47 31.33 79 52.67 24 16.00 10 Dự giờ tiết mẫu 56 37.33 81 54.00 13 8.67
Nhìn vào (bảng 2.10) cho thấy, thời iểm tổ chức bồi dưỡng cho GVMN vào thời gi n hè ã ược 100% CBQL, giảng viên và giáo viên cho rằng rất phù hợp và phù hợp, các thời iểm khác chỉ là tương ối phù hợp. Thời iểm tổ chức bồi dưỡng vào buổi tối và ng ng việc ể bồi dưỡng thì số ý kiến (86,00% CBQL và 88,67%
giáo viên) cho là chư phù hợp. Vì tổ chức vào buổi tối thì họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc sắp xếp c ng việc gi ình và i l i. Nếu ng ng việc ể bồi dưỡng thì sẽ ảnh hưởng ến việc sắp xếp c ng việc củ nhà trường, việc ến lớp củ trẻ.
2.3.4.3. ơ sở vật ất và n uồn k n p í đầu tư o ôn t ồ dưỡn M Bản 2 11. ự trạn ơ sở vật ất và k n p í đầu tư o ôn t ồ dưỡn
TT CSVC và nguồn kinh phí SL %
1 Quỹ phát triển
giáo dục củ trường MNTH; 140/150 93,33
2 CSVC, kinh phí u tư t trường CĐSP TW; 121/150 80,66 3 Kinh phí hỗ trợ t Bộ GD&ĐT; 76/150 50,66 4 Kinh phí hỗ trợ t Sở GD&ĐT; 41/150 27,33 5 Kinh phí hỗ trợ t Ch mẹ trẻ; 127/150 84,66 6 Kinh phí huy ộng t các tổ chức liên kết; 89/150 59,33
Qu khảo sát (bảng 2.11) và phỏng vấn CBQL và giáo viên các Trường MNTH cho thấy: cơ sở vật chất và nguồn kinh phí phục vụ c ng tác bồi dưỡng giáo viên trường MNTH chủ yếu là do nguồn kinh phí củ các trường MNTH (93,33%). Hàng năm, hiệu trưởng các trường MNTH ều có kế ho ch bổ sung cơ sở vật chất về phòng ốc, phương tiện, thiết bị d y học phục vụ cho c ng tác bồi dưỡng giáo viên.
- Bên c nh ó, nguồn kinh phí do trường CĐSPTƯ cấp; nguồn kinh phí trích t quỹ hỗ trợ phát triển sự nghiệp giáo dục thu ược t việc thực hiện m hình trường m m non chất lượng c o do ch mẹ trẻ óng góp.
Nhìn chung cơ sở vật chất phục vụ bồi dưỡng giáo viên củ các trường MNTH thời gi n qu là tương ối y ủ. Kinh phí chủ yếu trích t nguồn thu hỗ trợ ho t ộng giáo dục củ các trường MNTH và sự hỗ trợ củ Trường CĐSPTƯ.
.3.5. Kết quả bồ dưỡn o v ên tạ c c trườn MN trườn CĐSP
Để ánh giá thực tr ng c ng tác bồi dưỡng GVMN, tác giả ã khảo sát 150 ồng chí CBQL và giáo viên các trường MNTH th ng qu phiếu iều tr , kết quả thu ược như s u:
Bản 2 12. Đ n k t quả đạt đượ tron ôn t ồ dưỡn GVMN
STT Đối tƣợng khảo sát
Mức độ đạt đƣợc
Rất hiệu quả Hiệu quả Không hiệu quả Số
lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%) 1 CBQL, GV các Khoa
trường CĐSPTƯ 15 50 13 43,33 2 6,67
2 CBQL trường MNTH 7 77,78 2 22,22
3 Giáo viên m m non 41 37,27 47 42,73 22 20 Kết quả ở bảng 2.12 cho thấy có sự chênh lệnh trong ánh giá hiệu quả bồi dưỡng giữ CBQL, giảng viên các kho trường CĐSPTƯ, CBQL và giáo viên các trường MNTH. Số lượng giáo viên m m non cho rằng c ng tác bồi dưỡng giáo viên vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập, chư thực sự t hiệu quả cao chiếm tỷ lệ c o hơn so với CBQL các trường MNTH.
Có thể nhận thấy, kho GDMN và các trường MNTH mới qu n tâm ến việc tổ chức các ho t ộng bồi dưỡng GVMN mà chư thực sự qu n tâm nhiều ến việc ánh giá kết quả t ược thực tế trên giáo viên s u khi tổ chức bồi dưỡng.