Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN NGUYỄN VĂN THẢNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY
2.4 TÌNH HÌNH HOẠT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh là doanh nghiệp hoạt động chuyên lĩnh vực in tài liệu, sách, thiệp, các trang in …. Phương pháp sản xuất thường được sử dụng là phương pháp đẩy, khách hàng tìm đến Công ty nhờ in và Công ty tính toán giá thành báo cho khách hàng biết. Nếu khách hàng chấp nhận giá cả thỏa thuận, hai bên tiến hành ký hợp đồng in. Căn cứ trên kế hoạch hằng năm, Công ty dự trữ sẵn một số lượng giấy tồn kho tối thiểu, thường là 1 đến 2 tháng để có thể giải quyết in kịp thời cho khách hàng. Nhƣ vậy, Công ty luôn có tồn kho, dẫn đến ứ đọng vốn.
Kể từ năm 2013, Công ty chuyển dần sang phương thức kéo, kết hợp với nhà cung cấp giấy ở từng thời điểm. Nghĩa là khi có đơn hàng, có khách hàng, hoặc Công ty tăng cường tìm khách hàng bằng mạng lưới tiếp thị để lên kế hoạch từng tháng cụ thể. Tiếp đó là dự trù nguyên vật liệu nhƣ giấy, mực để sản xuất theo kế hoạch của khách hàng, nên giảm thiểu đƣợc tồn kho và không gây ứ đọng vốn.
2.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh thời gian qua
Trong thời gian qua, sự cạnh tranh gay gắt của môi trường kinh doanh, giá cả biến động và còn tồn tại những khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Công ty.
Tuy nhiên với sự đoàn kết và nổ lực của toàn thể cán bộ trong Công ty đã giúp cho Công ty khắc phục đƣợc những khó khăn, tranh thủ đƣợc những thuận lợi để hoàn thành đƣợc mục tiêu đã đề ra, đƣợc thể hiện rõ nhất qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các năm bảng 2.2 nhƣ sau:
Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Mã số
Năm 6 tháng
đầu năm 2016
Chênh lệch
2012 2013 2014 2015 2013/
2012
2014/
2013
2015/
2014 1. Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ
01 19,893 19,388 20,000 25,983 16,410 0,975 1,032 1,299 2. Các khoản giảm
trừ doanh thu 02 - - - - - - - -
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02)
10 19,893 19,388 20,000 25,983 16,410 0,975 1,032 1,299
4. Giá vốn hàng bán 11 15,827 15,728 15,973 20,534 13,481 0,994 1,016 1,285 5. Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)
20 4,066 3,660 4,026 5,450 2,928 0,900 1,100 1,353
6. Doanh thu hoạt
động tài chính 21 107,760 68,643 13,766 9,468 3,559 0,637 0,201 0,688 7. Chi phí tài chính
- Trong đó chi phí lãi vay
22 23
51,889 -
3,126 3,126
141,158 141,158
131,883 131,883
46,036 -
0,000 -
45,153 45,153
0,934 0,934 8. Chi phí bán hàng 24 702,866 461,765 797,812 1.092,409 577,790 0,657 1,728 1,369 9. Chi phí quản lý
doanh nghiệp 25 2,609 2,537 2,459 3,013 1,641 0,972 0,969 1,225
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {(30 = 20 + (21 – 22) – (24 +25)}
30 810,161 546,105 642,132 1.221,388 667,211 0,674 1,176 1,902
11. Thu nhập khác 31 81,379 29,382 0,610 - - 0,361 0,020 -
12. Chi phí khác 32 - - - 125,522 - - - -
13. Lợi nhuận khác
(40 = 31 – 32) 40 81,379 29,382 0,610 (125,522) - 0,361 0,020 (205,775) 14. Tổng lợi nhuận
kế toán trước thuế (50 = 30 + 40)
50 891,541 575,487 642,742 1.095,866 667,211 0,645 1,117 1,705 15. Chi phí thuế
TNDN hiện hành 51 96,224 84,161 128,548 268,705 141,128 0,875 1,527 2,090 16. Chi phí thuế
TNDN hoãn lại 52 - - - - - - - -
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
(60 = 51 – 52)
60 795,317 491,326 514,193 827,161 526,083 0,618 1,047 1,609 18. Lãi cơ bản trên
cổ phiếu (đồng) 70 1,988 1,228 1,285 2,068 - 0,618 1,046 1,609 (Nguồn: Phòng Kế hoạch tài vụ Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh)
Qua bảng 2.2 ta thấy, tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty tăng qua các năm. Doanh thu năm 2013 so với 2012 tăng 0,975%, năm 2014 với 2013 tăng 1,032%, năm 2015 với 2014 tăng 1,299% và 6 tháng đầu năn 2016 so với
6 tháng đầu năn 2015 tăng 1,464% điều này cho thấy doanh thu của Công ty đang có xu hướng đi lên là do việc bố trí, sắp xếp lại mô hình hoạt động trong Công ty đã có kết quả.
Cùng với sự biến động doanh thu là sự biến động cùng chiều của lợi nhuận ta thấy lợi nhuận đang có chiều hướng tăng lên, dựa và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy tỷ lệ lợi nhuận năm 2013 so với năm 2012 là 0,618, năm 2014 so với năm 2013 là 1,005 và năm 2015 với năm 2014 là 1,609 điều này cho thấy là bước đầu Công ty đã có những biện pháp quản lý khá chặt chẽ trong quá trình sản xuất và có hướng đi lên. Bên cạnh đó, Công ty phải có những biện pháp giảm giá thành sản phẩm để có thể đáp ứng yêu cầu của khách hàng giúp cho Công ty ngày càng phát triển bền vững hơn.
2.4.3 Công nghệ và quy mô sản xuất 2.4.3.1 Công nghệ sản xuất
Công ty thực hiện hoạt động in đảm bảo đúng quy cách, yêu cầu kỹ thuật và đúng thời gian giao hàng. Công ty sử dụng phương pháp in Offset, đây là phương pháp in tự động hiện đại hóa, đƣợc thực hiện qua các khâu:
Xử lý ảnh: Nếu hình ảnh có màu sắc đơn giản thì xử lý bằng phương pháp tách màu đơn giản, nếu hình ảnh có màu sắc phức tạp sẽ gởi đi Thành phố Hồ Chí Minh để tách màu bằng phương pháp điện tử.
Chế bản: Kỹ thuật viên sắp chữ sẽ dán trang theo yêu cầu của khách hàng, trình bày trang trí sao cho đẹp.
In ra giấy bóng mờ: Sau khi từ ngữ đã dán xong, đạt yêu cầu sẽ in ra giấy bóng mờ với kích thước theo yêu cầu bằng máy in điện tử.
Bình bản: Là phần trình bày toàn diện hình thức trong sản phẩm in do một trang in không chỉ có một màu, nên việc bình bản đƣợc tiến hành trên nhiều tờ giấy bóng mờ cho một trang in sản phẩm.
Chụp bản kẽm: Công việc cuối cùng để chuẩn bị in, chụp tất cả các trang in đã đƣợc bình bản bằng đèn hồi quang từ 1 đến 5 phút lên bề mặt bản kẽm, chụp xong mang đi rửa nước là hoàn tất khâu này, một bản kẽm không sử dụng quá 4 lần.
In Offset: Bản kẽm hoàn tất có thể sử dụng để in. Trong khâu này, việc cần làm phải ăn khớp với việc bình bản và chụp bản kẽm, đồng thời với việc pha chế mực in mỗi bản kẽm đòi hỏi kỹ thuật cao, phải kiểm tra chất lƣợng tại khâu này.
Sau khi in xong sẽ chuyển sang tổ đóng gói, cắt xếp theo yêu cầu của khách hàng và chuyển qua kho coi nhƣ thành phẩm.
Quy trình công công nghệ tại Công ty có thể đƣợc biểu diễn qua hình 2.3 nhƣ sau:
Hình 2.3: Quy trình công nghệ in Offset
(Nguồn: Phòng Phòng sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh) In
Chụp bản kẽm
Lưu kho
Kiểm tra chất lƣợng, cắt, đóng gói Bình bản
Xử lý ảnh
Chế bản
In ra giấy bóng mờ Xử lý từ ngữ
Phân tích tài liệu
2.4.3.2 Quy mô sản xuất
Với thiết bị công nghệ và nhân lực hiện tại, mỗi năm Công ty có thể sản xuất cung cấp ấn phẩm in cho khách hàng đạt tổng sản lƣợng trang in hàng năm trên 8.600.000 trang khổ (13 x 19)cm với nhiều loại ấn phẩm khác nhau bao gồm: Tập vở, tờ rơi, tạp chí – tập san, hóa đơn – chứng từ, sách các loại...
2.4.4 Năng lực quản lý
Theo thực tiễn, quan niệm quản lý của một số nhà quản lý vẫn chƣa theo kịp với sự biến động của nền kinh tế thị trường, vì các nhà quản lý chủ yếu là do hoạt động từ kinh nghiệm thực tiển đi lên, vừa làm vừa học thêm kỹ thuật và quản lý, một số đã thích nghi với nền kinh tế thị trường, nắm bắt được thời cơ kinh doanh, đƣa doanh nghiệp phát triển đi lên. Tuy nhiên, vẩn còn một số quản lý trong Công ty chƣa nắm vững nghiệp vụ quản lý, không xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh, quản lý điều hành trong Công ty còn theo hướng cảm tính và thiếu tính khoa học.
Một khía cạnh khác, do nguổn vốn của Nhà nước lớn nên Công ty luôn chịu sự chi phối về cách quản lý theo cơ chế Nhà nước. Điều này tạo nên sự không linh hoạt trong hoạt động kinh doanh, như trả lương theo cơ chế của Nhà nước, vì thế đôi khi không thu hút đƣợc những lực lƣợng có trình độ và năng lực chuyên môn giỏi.
2.4.5 Tình hình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh và các giải pháp thực hiện chiến lƣợc của Công ty trong thời gian qua
2.4.5.1 Tình hình xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty
Công ty đã quan tâm đến việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh nhằm đối phó với tình hình cạnh tranh gay gắt, nhƣng những chiến lƣợc đó vẫn còn chƣa cụ thể.
Về cơ bản, chiến lƣợc kinh doanh của Công ty mới thể hiện đƣợc các nội dung cơ bản sau:
- Xác định đƣợc sản phẩm chủ lực của Công ty là: In tập vở, bao thƣ, tờ rơi, cùi phiếu, sách giáo khoa, biên lai hóa đơn chứng từ ngành thuế, tập san – tạp chí,...
- Định hướng phát triển thêm nhiều ngành nghề kinh doanh như: Các loại nhãn – bao bì, in gia công, mua bán các vật tƣ và thiết bị ngành in, các loại biểu mẩu quản lý khác,...
Những hạn chế trong chiến lược kinh doanh của Công ty
- Chƣa thực hiện trong khoảng thời gian dài và mục tiêu của chiến lƣợc kinh doanh là gì.
- Chƣa nêu đƣợc các cơ sở để xây dựng và thực hiện chiến lƣợc kinh doanh.
- Chƣa thể hiện đƣợc mục tiêu và chiến lƣợc phát triển nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
- Chiến lƣợc kinh doanh của Công ty mang tính chung chung, chƣa xây dựng đƣợc chiến lƣợc mang tính giải pháp nhƣ: chiến lƣợc marketing, chiến lƣợc tài chính, chiến lƣợc về giá,... nhằm cụ thể hóa chiến lƣợc của Công ty. Chủ yếu đƣa ra các kế hoạch chỉ tiêu trong ngắn hạn.
2.4.5.2 Các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh trong thời gian qua Khi môi trường kinh doanh luôn biến động, ngoài việc đưa ra những chiên lƣợc kinh doanh thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có các giải pháp để thực hiện các chiến lƣợc kinh doanh đã đƣa ra và Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh cũng không ngoại lệ, cũng đã đƣa ra các giải pháp cụ thể nhằm giúp Công ty ngày càng phát triển, đƣợc thể hiện qua các nội dung sau:
Tổ chức đều hành sản xuất kinh doanh
Hoàn thiện bộ máy tổ chức, Điều chuyển phân công lại nhiệm vụ cụ thể cho từng người theo năng lực và tăng cường trách nhiệm từng bộ phận. Sử dụng tài chính linh hoạt nhằm đảm bảo vốn kinh doanh cho Công ty.
Tăng cường đầu tư máy móc cần thiết phục vụ sản xuất.
Tăng cường khuyến khích động viên người lao động
Tăng lương thưởng theo quy định của nhà nước. Thực hiện đầy đủ các chế độ và chính sách cho người lao động theo quy định của Nhà nước.
Đào tạo, tập huấn trình độ chuyên môn cho người lao động
Tạo môi trường làm việc thoải mái và thời gian nghỉ ngơi cho người lao động để họ có thể sáng tạo trong công việc.
Cải tiến chất lượng và kiểu dáng sản phẩm
Tạo ra thêm các danh mục sản phẩm mới để khách hàng có nhiều sự lựa chọn, tăng nhiều tính năng sản phẩm, tăng độ bền.
Sử dụng nhiều màu sắc để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Cải tiến mẫu mã sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.