Ảnh 30. Mô hình trình diễn các giống đậu xanh triển vọng tại Diễn Châu
B. HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT ĐẬU XANH
V. Các yếu tố chính hạn chế sản xuất đậu xanh tại địa phương
Yếu tố hạn chế Mức độ quan trọng
Rất quan trọng
(5)
Quan trọng
(4)
Khá quan trọng (3)
Ít quan trọng
(2)
Hoàn toàn không quan
trọng (1) 1. Yếu tố phi sinh học
Khí hậu khắc nghiệt, nắng nóng và hạn hán kéo dài, mƣa phân bố không đồng đều
Đất nghèo dinh dƣỡng, khả năng giữ nước và giữ phân kém
2. Yếu tố sinh học
Thiếu giống năng suất cao, có khả năng chịu hạn
Bệnh hại lá
Sâu ăn lá, đục hoa đục quả 3. Yếu tố kinh tế - xã hội Thiếu hệ thống cung ứng giống Thiếu hệ thống thuỷ lợi
Thiếu qui hoạch vùng sản xuất tập trung
Chƣa đƣợc tiếp cận các tiến bộ kỹ thuật trồng và chăm sóc đậu xanh.
Giá sản phẩm không ổn định Nông dân thiếu vốn đầu tƣ sản xuất C. Nhận xét chung
...
PHỤ LỤC 5
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Các chỉ tiêu sinh lý
Cường độ thoát hơi nước (CĐTHN) (mmolH2O/m2 lá/s), cường độ quang hợp (CĐQH) (àmolCO2/m2 lỏ/s). Cỏc chỉ tiờu theo dừi trờn 3 cõy, mỗi cõy chọn 2 lá thật là lá thứ 3 và thứ 4 tính từ trên xuống. Diện tích lá đƣa vào curvet là 9cm2. Trong tất cả các lần đo, dòng không khí đƣa vào máy là dòng không khí của nhà lưới và được chuẩn, nồng độ CO2 là 360ppm, độ ẩm và nhiệt độ của curvet không được điều chỉnh và phụ thuộc vào không khí trong nhà lưới, thời gian đo từ 10giờ sángđến 13 giờ chiều (Vũ Ngọc Thắng và cs, 2012).
Hàm lượng nước tương đối trong lá (Leaf relative water content - LRWC) – Xác định theo phương pháp của Okono (2010).
Mỗi cây lấy 2 lá thật trên cùng, lấy 5 cây/lần nhắc lại. Mẫu lá của từng cây đƣợc cho vào túi ni lông, ngay sau đó đặt túi trong điều kiện mát mẻ (nhiệt độ 10-15oC). Cân nhanh các lá trong mỗi túi để xác định khối lượng tươi của lá (FW). Sau đó đặt các lá vào nước khử ion trong các đĩa petri có nắp đậy (loại đĩa petri đường kính 9 cm) ở điều kiện nhiệt độ và ánh sáng phòng thí nghiệm. Sau 4 giờ, lấy các mẫu lá ra khỏi đĩa petri, thấm khô bề mặt nhanh chóng và nhẹ nhàng bằng giấy thấm, cân để xác định khối lượng trương nước (TW). Sấy khô các mẫu lá ở nhiệt độ 80oC cho đến khi khối lƣợng khô không thay đổi, cân xác định khối lƣợng khô (DW). LRWC (%) = (FW-DW)x100/(TW-DW).
Hàm lượng prolin và hàm lượng chlorophyll trong lá:
Phương pháp lấy mẫu: Mẫu lá lấy từ ruộng thí nghiệm (2 lá trên cùng đã mở hoàn toàn) vào thời điểm hạn 15 ngày (cây ở thời kỳ quả mẩy), lá đƣợc lấy vào buổi sáng từ 7-8 giờ sáng. Sau đó lá đƣợc cho vào ống fancol 15 ml và đƣợc bảo quản trong bình đựng ni tơ lỏng. Mẫu lá đƣợc gửi tới Trung tâm nghiên cứu cây trồng Việt Nam – Nhật Bản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam để xác định hàm lƣợng prolin và hàm lƣợng chlorophyll trong lá.
Phân tích hàm lượng lân và kali tổng số trong thân cây và trong hạt:
Vào thời kỳ quả chín, mỗi ô nhổ 5 cây theo 5 điểm chéo góc, thu hoạch quả tách lấy hạt đem phơi khô (mẫu hạt); dựa vào tỉ lệ giữa các bộ phận thân, lá, rễ, vỏ quả, mẫu phụ phẩm đƣợc lấy theo tỉ lệ 70% thân, rễ và vỏ quả, 30% lá. Mẫu thực vật đƣợc tro hóa khô.
2. Các chỉ tiêu hóa lý tính của đất Đo nhiệt độ đất và độ ẩm đất:
Dùng nhiệt kế thông thường đo ở độ sâu 5 cm. Nhiệt kế được đặt theo chiều dọc đƣợc đo ở giữa 2 hàng theo 5 điểm chéo góc của ô thí nghiệm. Nhiệt độ đất của mỗi công thức là giá trị trung bình của các lần đo.
Độ ẩm đất đƣợc đo ở độ sâu 5cm, đo ở giữa 2 hàng trồng theo 5 điểm của đường chéo góc. Độ ẩm đất được đo vào thời điểm 8-10 giờ trong ngày. Cách đo:
cắm phần đầu nhọn của máy vào vị trí đất cần đo sao cho ngập 3 vòng kim loại trong đất, tiếp tục nhấn nút tròn màu trắng bên hông máy, giữ 30 giây. Chỉ số độ ẩm chính là giá trị kim đồng hồ chỉ số màu đen trên nền xanh của thang đo trên mặt máy.
PHỤ LỤC 6
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ
KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC VÀ SỬ DỤNG CỦA GIỐNG ĐẬU XANH (QCVN 01-62: 2011/BNNPTNT)