Kết quả định lượng

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG, SỬ DỤNG WEBQUEST TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (Trang 101 - 114)

3.6. Kết quả thực nghiệm

3.6.1. Kết quả định lượng

3.6.1.1. Kết quả bài kiểm tra 15 phút số 1

Bảng 3.2. Bảng điểm bài kiểm tra 15 phút số 1 Lớp Số

HS

Điểm xi Điểm TB

( x )

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN1 45 0 0 0 1 2 5 7 9 10 9 2 7.16 ĐC1 43 0 0 2 3 2 6 8 7 7 5 3 6.49 TN2 40 0 0 0 0 1 4 6 9 8 7 5 7.50 ĐC2 41 0 0 1 3 4 6 9 8 6 4 0 6.12 TN3 42 0 0 0 1 2 6 7 9 8 6 3 7.00 ĐC3 40 0 0 0 4 4 5 6 7 8 5 1 6.43 TN4 41 0 0 0 1 2 4 8 9 9 7 1 7.00 ĐC4 44 0 0 2 3 4 6 8 7 9 4 1 6.23

ΣTN 168 0 0 0 3 7 19 28 36 35 29 11 7.16

ΣĐC 168 0 0 5 13 14 23 31 29 30 18 5 6.32

Bảng 3.3. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút số 1 Điểm xi

Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi

trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 5 0 2.98 0 2.98

3 3 13 1.78 7.74 1.78 10.72

4 7 14 4.17 8.33 5.95 19.05

5 19 23 11.31 13.69 17.26 32.74

6 28 31 16.67 18.45 33.93 51.19

7 36 29 21.43 17.26 55.36 68.45

8 35 30 20.83 17.86 76.19 86.31

9 29 18 17.26 10.71 93.45 97.02

10 11 5 6.55 2.98 100 100

Σ 168 168 100 100

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút số 1

Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra 15 phút số 1 Đối tượng % Yếu, kém % Trung bình % Khá, giỏi

TN 5.95 27.98 66.07

ĐC 19.05 32.14 48.81

Hình 3.2. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra 15 phút số 1

Bảng 3.5. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra 15 phút số 1

Đối tượng x ± m S V% S2 t x m

TN 7.16 ± 0,13 1.66 23.18 2.76

4.22 7.16 0.13

ĐC 6.32 ± 0,15 1.97 31.17 3.90 6.32 0.15

Kiểm định kết quả TN bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α= 0,01;

k = 2n-2 = 168+168-2 = 334. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k=2,59.

Ta có t = 4,22 > tα,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập (bài kiểm tra lần 1) giữa nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α= 0,01).

3.6.1.2. Kết quả bài kiểm tra 15 phút số 2

Bảng 3.6. Bảng điểm bài kiểm tra 15 phút số 2

Lớp Số HS Điểm xi

Điểm TB ( x ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN1 45 0 0 0 0 1 1 3 6 12 15 7 8.22 ĐC1 43 0 0 0 1 2 2 7 8 12 9 2 7.35 TN2 40 0 0 0 0 1 1 4 5 12 10 7 8.10 ĐC2 41 0 0 1 1 2 3 6 7 11 7 3 7.17 TN3 42 0 0 0 0 1 1 2 6 11 13 8 8.29 ĐC3 40 0 0 1 1 1 2 5 6 12 8 4 7.48 TN4 41 0 0 0 0 2 1 2 7 9 11 9 8.17 ĐC4 44 0 0 0 1 2 2 6 8 14 6 5 7.48 ΣTN 168 0 0 0 0 5 4 11 24 44 49 31 8.20 ΣĐC 168 0 0 2 4 7 9 24 29 49 30 14 7.37

Bảng 3.7. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút số 2 Điểm xi

Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi

trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 2 0 1.19 0 1.19

3 0 4 0 2.38 0 3.57

4 5 7 2.98 4.17 2.98 7.74

5 4 9 2.38 5.36 5.36 13.1

6 11 24 6.55 14.28 11.91 27.38

7 24 29 14.28 17.26 26.19 44.64

8 44 49 26.19 29.17 52.38 73.81

9 49 30 29.17 17.86 81.55 91.67

10 31 14 18.45 8.33 100 100

Σ 168 168 100 100

Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút số 2

Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra 15 phút số 2 Đối tượng % Yếu, kém % Trung bình % Khá, giỏi

TN 2.98 8.93 88.09

ĐC 7.74 19.64 72.62

Hình 3.4. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra 15 phút số 2

Bảng 3.9. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra 15 phút số 2

Đối tượng x ± m S V% S2 t x m

TN 8.20± 0,11 1.45 17.68 2.10

4.82 8.20 0.11

ĐC 7.37 ± 0,13 1.70 23.07 2.89 7.37 0.13

Kiểm định kết quả TN bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α= 0,01;

k = 2n-2 = 168+168-2 = 334. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k=2,59.

Ta có t = 4,82 > tα,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập (bài kiểm tra 15 phút số 2) giữa nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01).

3.6.1.3. Kết quả bài kiểm tra Học kì II, 45 phút 3.6.1.3.1. Trường THPT Phan Bội Châu

Bảng 3.10. Phân phối tần số và tần suất lũy tích bài kiểm tra HKII, cặp TN1 - ĐC1 Điểm

xi

HS đạt điểm xi

%HS đạt điểm xi

%HS đạt điểm xi+1 trở xuống

TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 TN1 ĐC1

0 0 0 0 0 0.00 0.00

1 0 0 0 0 0.00 0.00

2 0 0 0 0 0.00 0.00

3 0 1 0 2.33 0.00 2.33

4 2 8 4.44 18.6 4.44 20.93

5 5 9 11.11 20.93 15.55 41.86

6 12 10 26.67 23.25 42.22 65.11

7 10 6 22.22 13.95 64.44 79.06

8 8 7 17.78 16.28 82.22 95.34

9 7 1 15.56 2.33 97.78 97.67

10 1 1 2.22 2.33 100 100

Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra HKII, cặp TN1 – ĐC1

Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả học tập của bài kiểm tra HKII, cặp TN1 – ĐC1 Lớp Số HS Yếu - kém Trung bình Khá -Giỏi

SL % SL % SL %

TN1 45 2 4.44 17 37.78 26 57.78

ĐC1 43 9 20.93 19 44.18 15 43.89

Hình 3.6. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra HKII, cặp TN1 – ĐC1

Bảng 3.12. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra HKII, cặp TN1 – ĐC1

Đối tượng x ± m S V% S2 t x m

TN1 6.93 ± 0.22 1.47 21.21 2.15

2.90 6.93 0.22

ĐC1 5.98 ± 0.24 1.61 26.92 2.59 5.98 0.24

Kiểm định kết quả TN bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α= 0,01;

k = 45+43-2 = 86.Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k=2.634.

Ta có t = 2.90 > tα,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01).

3.6.1.3.2. Trường THPT Trần Hưng Đạo

Bảng 3.13. Phân phối tần số và tần suất lũy tích bài kiểm tra HKII, cặp TN2 – ĐC2 Điểm HS đạt điểm %HS đạt điểm %HS đạt điểm

xi+1

xi xi xi trở xuống

TN2 ĐC2 TN2 ĐC2 TN2 ĐC2

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 1 0 2.44 0 2.44

4 3 8 7.50 19.51 7.50 21.95

5 5 10 12.5 24.39 20 46.34

6 12 8 30 19.51 50 65.85

7 6 7 15 17.07 65 82.92

8 5 4 12.5 9.76 77.5 92.68

9 8 3 20 7.32 97.5 100

10 1 0 2.5 0 100 100

Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra HKII, cặp TN2 – ĐC2

Bảng 3.14. Tổng hợp kết quả học tập của bài kiểm tra HKII, cặp TN2 – ĐC2 Lớp Số HS Yếu - kém Trung bình Khá -Giỏi

SL % SL % SL %

TN2 40 3 7.50 17 42.5 20 50

ĐC2 41 9 21.95 18 43.9 14 34.15

Hình 3.8. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra HKII, cặp TN2 – ĐC2

Bảng 3.15. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra HKII, cặp TN2 – ĐC2

Đối tượng x ± m S V% S2 t x m

TN2 6.83±0.26 1.63 24.19 2.66

2.66 6.83 0.26

ĐC2 5.88± 0.25 1.58 26.87 2.51 5.88 0.25

Kiểm định kết quả TN bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α= 0,01;

k = 40+41-2 = 79. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k=2.64.

Ta có t = 2.66 > tα,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01).

3.6.1.3.3. Trường THPT Trần Quí Cáp

Bảng 3.16. Phân phối tần số và tần suất lũy tích bài kiểm tra HKII, cặp TN3 – ĐC3 Điểm HS đạt điểm %HS đạt điểm %HS đạt điểm

xi+1

xi xi xi trở xuống

TN3 ĐC3 TN3 ĐC3 TN3 ĐC3

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 1 0.00 2.50 0.00 2.50 4 1 4 2.38 10.00 2.38 12.50 5 7 9 16.67 22.50 19.05 35.00 6 5 12 11.90 30.00 30.95 65.00 7 11 5 26.19 12.50 57.14 77.50 8 9 7 21.43 17.50 78.57 95.00 9 6 0 14.29 0.00 92.86 95.00 10 3 2 7.14 5.00 100.00 100.00

Hình 3.9. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra HKII, cặp TN3 – ĐC3

Bảng 3.17. Tổng hợp kết quả học tập của bài kiểm tra HKII, cặp TN3 – ĐC3 Lớp Số HS Yếu - kém Trung bình Khá -Giỏi

SL % SL % SL %

TN3 42 1 2.38 12 28.57 29 69.05

ĐC3 40 5 12.50 21 52.50 14 35.00

Hình 3.10. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra HKII, cặp TN3 – ĐC3

Bảng 3.18. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra HKII, cặp TN3 – ĐC3

Đối tượng x ± m S V% S2 t x m

TN3 7.19±0.24 1.57 21.84 2.45

3.77 7.19 0.24

ĐC3 5.88±0.25 1.58 26.87 2.51 5.88 0.25

Kiểm định kết quả TN bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α= 0,01;

k = 42+40-2 = 80. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k=2.639.

Ta có t = 3.77 > tα,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01).

3.6.1.3.4. Trường THPT Trần Bình Trọng

Bảng 3.19. Phân phối tần số và tần suất lũy tích bài kiểm tra HKII, cặp TN4 – ĐC4 Điểm HS đạt điểm %HS đạt điểm %HS đạt điểm

xi+1

xi xi xi trở xuống

TN4 ĐC4 TN4 ĐC4 TN4 ĐC4

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 2 0 4.55 0.00 4.55

4 1 5 2.44 11.36 2.44 15.91 5 5 6 12.20 13.64 14.64 29.55 6 9 15 21.95 34.09 36.59 63.64 7 12 8 29.27 18.18 65.86 81.82 8 10 7 24.39 15.91 90.25 97.73

9 3 1 7.32 2.27 97.57 100

10 1 0 2.44 0 100 100

Hình 3.11. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra HKII, cặp TN4 – ĐC4

Bảng 3.20. Tổng hợp kết quả học tập của bài kiểm tra HKII, cặp TN4 – ĐC4 Lớp Số HS Yếu - kém Trung bình Khá -Giỏi

SL % SL % SL %

TN4 41 1 2.44 14 34.15 26 63.41

ĐC4 44 7 15.91 21 47.73 16 36.36

Hình 3.12. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra HKII, cặp TN4 – ĐC4

Bảng 3.21. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra HKII, cặp TN4 – ĐC4

Đối tượng x ± m S V% S2 t x m

TN4 6.93±0.20 1.31 18.90 1.72

2.87 6.93 0.20

ĐC4 6.07±0.22 1.44 23.72 2.07 6.07 0.22

Kiểm định kết quả TN bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α= 0,01;

k = 41+44-2 = 83. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k=2.636.

Ta có t = 2.87 > tα,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01).

3.6.1.1. Phân tích kết quả thực nghiệm định lượng

- Điểm trung bình cộng của các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC.

- Tỉ lệ % điểm khá, giỏi của lớp TN luôn cao hơn hẳn so với lớp ĐC.

- Tỉ lệ điểm yếu kém lớp TN luôn thấp hơn lớp ĐC.

- Hệ số biến thiên V của các lớp TN luôn nhỏ hơn các lớp ĐC.

- Đường lũy tích của các lớp TN luôn nằm bên phải và phía dưới đường lũy tích của các lớp ĐC. Điều này chứng tỏ HS lớp TN có kết quả hoc tập cao hơn lớp ĐC.

 HS ở các lớp TN có kết quả học tập cao hơn và đồng đều hơn lớp ĐC.

- Kiểm tra kết quả TN bằng phép thử Student với α = 0,01 ta đều có t > tα,k. Như vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa các lớp ĐC và TN là có ý nghĩa.

* Vậy các kết quả thu được chứng tỏ việc dạy học có sử dụng WebQuest như đã đề xuất là có hiệu quả.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG, SỬ DỤNG WEBQUEST TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 (Trang 101 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)