Kiểm định thang đo các nhóm nhân tố bằng độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý định sử dụng các phương tiện truyền thông mạng xã hội để ứng tuyển vào ngành ngân hàng của sinh viên tại hà nội (Trang 73 - 80)

4.3. Kết quả kiểm định các biến số

4.3.1. Kiểm định thang đo các nhóm nhân tố bằng độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Chỉ số Cronbach’s Alpha của những yếu tố: Dễ sử dụng, Hữu ích, Kết quả, Nội bộ, Xã hội, Tín nhiệm, Chuẩn mực, Thuận lợi và Ý định đạt được lần lượt là 0,815;

0,897; 0,88; 0,675; 0,866; 0,837; 0,822; 0,834; 0,866. Các kết quả này đều lớn hơn 0,6 nên thang đo đủ điều kiện về độ tin cậy.

Đối với giá trị Cronbach’s Alpha if Item Deleted của từng biến đều bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm tương ứng nên không cần xem xét để loại biến.

Bảng 4.7. Cronbach’s Alpha của các tiêu chí thể hiện trong nghiên cứu

Ký hiệu Biến số Hệ số Cronbach’s Alpha

DESUDUNG Dễ sử dụng 0,815

HUUICH Hữu ích 0,897

KETQUA Kết quả 0,88

ngân hàng qua các phương

tiện truyền

thông mạng xã hội

Timviecnhanh N 3 3 3 9 18

% 16,67% 16,67% 16,66% 50% 4,41%

Việc làm 24h N 1 3 5 7 16

% 6,25% 18,75% 31,25% 43,75% 3,92%

Khác N 4 6 15 4 29

% 13,79% 20,69% 51,72% 13,79% 7,11%

Tổng N 36 52 165 77 330

% 10,91% 15,76% 50% 23,33% 100%

NOIBO Nội bộ 0,675

XAHOI Xã hội 0,866

TINNHIEM Tín nhiệm 0,837

CHUANMUC Chuẩn mực 0,822

THUANLOI Thuận lợi 0,834

YDINH Ý định 0,866

Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp 4.3.2. Kết quả kiểm định độ tin cậy của các chỉ tiêu thể hiện bằng Exploratory Factor Analysis (Nhân tố khám phá)

Bài nghiên cứu đã thực hiện phương pháp EFA nhờ sự trợ giúp của hệ thống SPSS 26 với đầu vào là mô hình nghiên cứu gồm 8 biến số và 25 tiêu chí biểu diễn sự tác động tới ý định sử dụng các phương tiện truyền thông mạng xã hội để ứng tuyển vào ngành ngân hàng của sinh viên Hà Nội. Để xác minh sự phù hợp và ảnh hưởng của các biến, nhóm thực hiện phép trích xuất Phân tích thành phần chính, phép quay vuông góc Varimax, phép thử Kaiser-Meyer-Olkin và phép thử độ cầu của Bartlett.

Bảng 4.8. Kiểm định KMO và Barlett’s

Chỉ số KMO 0.779

Chỉ số Barlett’s Chi – Square 5191.850

df 300

Sig. 0.000

Kết quả EFA cho thấy: hệ số KMO = 0.779 > 0.5 nên bộ dữ liệu là phù hợp để phân tích; sig Bartlett’s Test = 0.000 < 0.05 nên có sự tương quan giữa các biến.

Bảng 4.9. Tổng phương sai trích

Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp Theo bảng 4.9, trị số eigenvalue của 8 nhân tố đều có giá trị lớn hơn 1 nên các yếu tố này đã chứa đựng thông tin của tất cả 25 biến làm đầu vào EFA tối ưu nhất. Bênh cạnh đó, nhóm thu được tổng phương sai trích có giá trị là 66.956% > 50%, tức là 8

Nhân tố

Hệ số Eigenvalue khởi tạo Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay Tổng %Phương

sai

% Phương

sai tích lũy Tổng %Phương sai

% Phương

sai tích lũy Tổng %Phương sai

% Phương sai tích lũy 1 5.960 23.841 23.841 5.656 22.624 22.624 2.375 9.501 9.501 2 2.502 10.008 33.849 2.207 8.829 31.454 2.291 9.164 18.665 3 2.306 9.222 43.071 1.962 7.847 39.301 2.173 8.691 27.356 4 1.936 7.745 50.815 1.556 6.226 45.527 2.115 8.459 35.815 5 1.684 6.735 57.551 1.390 5.559 51.086 2.015 8.062 43.877 6 1.549 6.196 63.747 1.235 4.941 56.026 1.853 7.411 51.288 7 1.373 5.491 69.238 1.010 4.041 60.067 1.423 5.692 56.980 8 1.228 4.910 74.149 .897 3.588 63.655 1.410 5.642 62.621 9 1.135 4.540 78.689 .825 3.300 66.956 1.084 4.334 66.956 10 .697 2.789 81.479

11 .531 2.123 83.602 12 .444 1.778 85.379 13 .431 1.723 87.102 14 .386 1.543 88.645 15 .374 1.495 90.140 16 .332 1.328 91.469 17 .320 1.281 92.749 18 .288 1.152 93.901 19 .272 1.089 94.990 20 .259 1.036 96.026

21 .245 .982 97.008

22 .218 .872 97.880

23 .192 .768 98.647

24 .172 .688 99.335

25 .166 .665 100.000

nhân tố được trích ra có thể giải thích được 66.956% sự biến thiên dữ liệu của 25 biến quan sát.

Bảng 4.10. Ma trận xoay các nhân tố

Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9

TINNHIEM4 .817 TINNHIEM3 .772 TINNHIEM2 .680 TINNHIEM1 .645

HUUICH1 .889

HUUICH2 .879

HUUICH3 .793

KETQUA3 .809

KETQUA1 .764

KETQUA2 .755

XAHOI2 .878

XAHOI3 .758

XAHOI1 .735

YDINH2 .787

YDINH1 .737

YDINH3 .720

THUANLOI1 .815

THUANLOI2 .759

THUANLOI3 .758

CHUANMUC1 .824

CHUANMUC2 .781

DESUDUNG2 .850

DESUDUNG1 .740

NOIBO2 .743

NOIBO1 .678

Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp Các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 và không có biến nào có vấn đề xảy ra. Kết quả là tất cả các yếu tố đều có ý nghĩa thống kê.

4.3.3. Kết quả kiểm định các tiêu chí thể hiện bằng phương pháp phân tích Confirmatory Factor Analysis

Nhóm nghiên cứu đã sử dụng phần mềm AMOS 24 với phương pháp tiếp cận CFA để đánh giá xem các biến có phù hợp hay không sau khi đánh giá Cronbach's Alpha và EFA.

Hình 4.1. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA

Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp Sau khi kiểm định bằng CFA, nhóm thu được kết quả: Chi-square/df = 1.788 < 3 (tốt); CFI = 0.924 > 0.9 (tốt); GFI = 0.962 > 0.95 (rất tốt); TLI = 0.953 > 0.9 (tốt);

RMSEA = 0.044 < 0.06 (tốt); PCLOSE = 0.929 > 0.05 (tốt). Qua kết quả này, nhóm nghiên cứu đưa ra kết luận là các dữ liệu đầu vào mà nhóm khảo sát được phù hợp và tương thích với mô hình nghiên cứu.

Bảng 4.11. Trọng số hồi quy

Estimate S.E. C.R. P Label TINNHIEM4 <--- 1 1.000

TINNHIEM3 <--- 1 .925 .045 20.482 ***

TINNHIEM2 <--- 1 .617 .048 12.781 ***

TINNHIEM1 <--- 1 .614 .049 12.493 ***

Estimate S.E. C.R. P Label HUUICH1 <--- 2 1.000

HUUICH2 <--- 2 1.058 .045 23.327 ***

HUUICH3 <--- 2 .890 .044 20.271 ***

KETQUA3 <--- 3 1.000

KETQUA1 <--- 3 .917 .047 19.430 ***

KETQUA2 <--- 3 .881 .044 19.954 ***

XAHOI2 <--- 4 1.000

XAHOI3 <--- 4 .805 .044 18.416 ***

XAHOI1 <--- 4 .887 .049 18.136 ***

YDINH2 <--- 5 1.000

YDINH3 <--- 5 .903 .052 17.367 ***

YDINH1 <--- 5 1.027 .053 19.521 ***

THUANLOI1 <--- 6 1.000

THUANLOI2 <--- 6 .878 .063 13.871 ***

THUANLOI3 <--- 6 .893 .064 13.950 ***

CHUANMUC1 <--- 7 1.000

CHUANMUC2 <--- 7 1.156 .118 9.777 ***

DESUDUNG2 <--- 8 1.000

DESUDUNG1 <--- 8 .933 .101 9.230 ***

NOIBO2 <--- 9 1.000

NOIBO1 <--- 9 1.968 .631 3.120 .002

P: mức ý nghĩa; *** = p < 0,001 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp Xét các giá trị P-value của bảng 4.15, các biến số đều có giá trị này bé hơn 0.05 nên các biến đều có ý nghĩa trong mô hình

Bảng 4.12. Trọng số hồi quy chuẩn hóa Estimate

TINNHIEM4 <--- 1 .905 TINNHIEM3 <--- 1 .867 TINNHIEM2 <--- 1 .592 TINNHIEM1 <--- 1 .582 HUUICH1 <--- 2 .908 HUUICH2 <--- 2 .886 HUUICH3 <--- 2 .798 KETQUA3 <--- 3 .858 KETQUA1 <--- 3 .827 KETQUA2 <--- 3 .846 XAHOI2 <--- 4 .910 XAHOI3 <--- 4 .794 XAHOI1 <--- 4 .784 YDINH2 <--- 5 .860 YDINH3 <--- 5 .768 YDINH1 <--- 5 .852 THUANLOI1 <--- 6 .814

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý định sử dụng các phương tiện truyền thông mạng xã hội để ứng tuyển vào ngành ngân hàng của sinh viên tại hà nội (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)