2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
2.1.1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Cơng Ty Cổ phần Nhơm Khánh Hịa tiền thân là Xí Nghiệp Số 6 đƣợc thành lập theo quyết định 716 QĐ/BXD ngày 18/6/1979 của bộ trƣởng Bộ xây dựng, đơn vị chủ quản cấp trên là cơng ty xây dựng số 7-BXD.
Sau gần 25 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, xí nghiệp xây dựng số 6 đã từng bƣớc phát triển đi lên từng mọi mặt. Để phù hợp với một tầm vĩc một doanh nghiệp phát triển đủ lớn về mọi mặt, ngày 28/10/1999, từ Xí Nghiệp Xây Dựng Số 6 đƣợc Bộ Trƣởng Bộ Xây Dựng quyết định phát triển thành Cơng Ty Xây Dựng 76 theo quyết định 1317/QĐ-BXD. Để phù hợp với chức năng nhiệm vụ và định hƣớng sản xuất kinh doanh mới của doanh nghiệp ngày 23/3/2004 đổi tên là Cơng Ty Xây Dựng và Sản Xuất Nhơm.
Để đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, ngay 25/10/2005 quyết định chuyển đổi Cơng Ty Xây Dựng và Sản Xuất Nhơm thành Cơng Ty Cổ Phần Nhơm Khánh Hịa theo quyết định số 2323/1992/QĐ-BXD.
Cơng Ty Cổ Phần Nhơm Khánh Hịa cĩ tên giao dịch quốc tế là COSEVCO ALUMINUM JOINT STOCK COMPANY
Trụ sở giao dịch: Thơn Đắc Lộc – Xã Vĩnh Phƣơng – Nha Trang – Khánh Hịa. MST: 4200388813
Tel: 058.837692 hoặc 058.831790. Fax: 84.58.541270.
Email: nhomcosevco@dng.vnn.vn
Khi mới đƣợc cổ phần hĩa thì Cơng Ty Cổ Phần Nhơm cĩ vốn điều lệ là 12.000.000.000đồng. Và cuối năm 2009, vốn điều lệ của cơng ty là 50.000.000.000đồng.
33
Cổ phần phát hành lần đầu với số lƣợng là 700.000 cổ phần, mệnh giá một cổ phần là 10.000 đồng; trong đĩ cổ phần nhà nƣớc là 388.199 cổ phần tức chiếm 41.38% cổ phần phát hành lần đầu. Cổ phần ƣu đãi cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp là 251.609 cổ phần chiếm 35.94% cổ phần phát hành lần đầu số cổ phần cịn lại đƣợc phát hành ra bên ngồi.Và cuối năm 2009 số lƣợng cổ phần đƣợc phát hành là 3.450.000 cổ phần:
34
Danh sách cổ đơng sở hữu cổ phần trong cơng ty:
CƠNG TY CỔ PHẦN NHƠM KHÁNH HỊA
DANH SÁCH CỔ ĐƠNG CƠNG TY SỞ HỮU CỔ PHẦN Đến ngày 31/12/2009 Giá trị cổ phần: 10.000 đ/CP STT HỌ VÀ TÊN Chức danh cơng viêc đang làm SL CP sở hữu Ghi chú
1 Cơng ty mua bán nợ và tài sản tồn động của DN – Bộ tài chính 2.550.000 2 Cty TNHH SXTMXD Trí Mẫn 155.000 3
Trần Anh Tuấn Tổng giám đốc
62.250
4 Phan Văn Chung Giám đốc bậc 1/2
6.500
5 Hồng Xuân Hịe Phĩ giám đốc bậc 1/2 6.100 6 Cổ đơng khác 621.791 7 CP chƣa bán 48.359 TỔNG CỘNG 3.450.000
35
Cơng Ty Cổ Phần Nhơm Khánh Hịa là doanh nghiệp hạch tốn độc lập thuộc Tổng Cơng Ty Xây Dựng Miền Trung. Cĩ tƣ cách pháp nhân, cĩ quyền và nghĩa vụ dân sự nhất định cĩ dấu và tài khoản riêng mở tại các ngân hàng theo quyết định của nhà nƣớc, đƣợc tổ chức hoạt động theo luật doanh nghiệp và điều lệ của cơng ty cổ phần đã đƣợc đại hội cổ đơng thơng qua.
Với năng lực hiện nay cùng với sự phân cơng sắp xếp phù hợp, cơng ty đủ năng lực để hồn thành nhiệm vụ và khơng ngừng nâng cao năng suất lao động. Cơng ty luơn chú trọng đến việc nâng cao trình độ nghiệp vụ cho ngƣời lao động để đáp ứng nhu cầu càng ngày càng cao của hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng. Sự lớn mạnh của đội ngũ kỹ sƣ và cơng nhân kỹ thuật lành nghề đƣợc phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng tạo điều kiện cho cơng ty hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
Với sự đồn kết và năng động của mình, dƣới sự lãnh đạo của bộ xây dựng, ban quản trị và ban giám đốc của cơng ty đã mạnh dạn chuyển hƣớng kinh doanh. Trong cơ cấu sản xuất và kinh doanh của cơng ty cĩ 10% là thi cơng xây lắp và 90% là sản xuất kinh doanh cơng nghiệp (sản phẩm nhơm định hình). Trên đà thuận lợi đĩ cùng với uy tín cơng ty ngày càng cao sản phẩm nhơm đã đạt đƣợc giải thƣởng quốc tế cho nhãn hiệu thƣơng mại tốt nhất. Sản phẩm đạt đƣợc giải thƣởng vàng chất lƣợng Châu Âu.
36
2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ
- Chức năng:
Cơng ty cổ phần nhơm Khánh Hịa cĩ các ngành nghề sản xuất chính là:
Gia cơng, chế tạo, lắp đặt thiết bị phục vụ xây dựng.
Sản xuất, kinh doanh vật tƣ, thiết bị vật liệu xây dựng.
Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
- Nhiêm vụ:
Xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo sự chỉ đạo của ban quản trị cơng ty cổ phần.
Quản lý và khai thác nguồn vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo sử dụng cĩ hiệu quả, bảo tồn và phát triển số vốn đƣợc giao.
Khơng ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh trên cơ sở bù đắp chi phí và kinh doanh cĩ lãi, thực hiện nhiệm vụ, nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nƣớc.
Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên, bồi dƣỡng nâng cao trình độ văn hĩa, chuyên mơn về nghiệp vụ.
Đảm bảo an tồn sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ mơi trƣờng cảnh quan, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, làm tốt nghĩa vụ an ninh quốc phịng.
2.1.2 Tổ chức quản lý và sản xuất tại doanh nghiệp
2.1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu bộ máy quản lý tại cơng ty
Cơ cấu bộ máy quản lý là tổng hợp các bộ phận phịng ban khác nhau cĩ mối quan hệ và liên hệ phụ thuộc lẫn nhau đƣợc chuyên mơn hĩa, đƣợc giao trách nhiệm, quyền hạn nhất định và đƣợc bố trí theo từng cấp bậc nhằm thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp.
37
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý tại cơng ty Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban:
-Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cĩ tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng ty, phù hợp với pháp luật Việt Nam trừ những việc thuộc thẩm quyền đại hội đồng cổ đơng quyết định.
+ Chịu trách nhiệm về việc triệu tập đại hội đồng cổ đơng và báo cáo cơng tác với đại hội đồng cổ đơng.
+ Trình đại hội đồng cổ đơng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, dự kiến phân phối lợi nhuận và những phƣơng án xử lý lãi lỗ, báo cáo kết quả năm tài chính, phƣơng hƣớng nhiệm vụ và kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơng ty.
+ Xem xét phƣơng án kinh doanh, huy động vốn, tăng vốn điều lệ, phƣơng thức phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu do tổng giám đốc đề nghị trình đại hội đồng cổ đơng. Tổng giám đốc Ban kiểm sốt Phịng tài chính kế tốn Phịng tổ chức hành chính Hội đồng quản trị Phịng kế hoạch thị trƣờng Phĩ Tổng giám đốc Nhà máy nhơm
38
+ Quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh, sắp xếp cán bộ cơng nhân viên và quỹ lƣơng của cơng ty.
+ Bổ nhiệm, bãi nhiệm các chức danh giám đốc, phĩ giám đốc.
+ Trình đại hội đồng cổ đơng phê chuẩn nhũng nội dung cần sửa đổi, giám sát việc thực hiện các định mức, tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, mức thu chi tài chính, nội quy của cơng ty.
-Ban kiểm sốt: các thành viên của ban kiểm sốt là cổ đơng trong cơng ty, trong đĩ cĩ 1 thành viên cĩ chuyên mơn kế tốn.
+ Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong cơng tác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong ghi chép sổ sách kế tốn, báo cáo tài chính.
+ Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của cơng ty, kiểm tra từng vấn đề cụ thể của đại hội đồng cổ đơng, theo yêu cầu của cổ đơng, nhĩm cổ đơng theo qui định của luật Việt Nam.
+ Thƣờng xuyên thơng báo với hội đồng quản trị để ban kiểm sốt tham khảo ý kiến của hội đồng quản trị trƣớc khi trình báo cáo và kiến nghị lên đại hội đồng cổ đơng.
-Tổng giám đốc: là ngƣời chi huy cao nhất, đại diện pháp nhân của cơng ty.
+ Chịu trách nhiệm về tồn bộ kết quả sản xuất kinh doanh theo kế hoạch đã đƣợc đại hội cơng nhân viên chức thơng qua và đƣợc cấp trên cĩ thẩm quyền phê duyệt.
+ Thay mặt cơng ty thực hiện mọi mối quan hệ hợp tác đấu thầu với các tổ chức cơ quan cĩ nhu cầu xây lắp, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật nhà nƣớc và Tổng Cơng Ty Xây Dựng Miền Trung về việc hao hụt, tổn thất, lãng phí vật tƣ và tiền vốn của nhà nƣớc, xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn và kế hoạch nhiều năm. Trợ lý đắc lực của Tổng giám đốc là Phĩ giám đốc.
- Phĩ Tổng giám đốc : Là ngƣời giúp việc cho tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trƣớc tổng giám đốc về nhiệm vụ đƣợc giao. Phĩ tổng giám đốc đƣợc
39
quyền quyết định các phần việc do Tổng giám đốc ủy quyền hoặc phân cơng và thay mặt Tổng giám đốc giải quyết các cơng việc của cơng ty khi Tổng giám đốc đi vắng.
-Phịng tài chính kế tốn:
+ Giúp cho giám đốc thực hiện các kế hoạch sản xuất quản lý kinh doanh chính trong quá trình sản xuất tại cơng ty.
+ Thực hiện hạch tốn kế tốn theo quy định của nhà nƣớc và cơng ty, thơng qua đĩ mà phân tích hoạt động kinh tế, phản ánh kết quả hoạt động kinh doanhcuar doanh nghiệp theo quy định.
+ Liên hệ với bộ xây dựng và các ngành tài chính ngân hàng để cĩ đủ vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Hƣớng dẫn các đơn vị trực thuộc tổ chức khâu ghi chép ban đầu và một số ghi chép ban đầu cần thiết theo quy định của nhà nƣớc và phân cấp quản lý của cơng ty.
+ Lập kế hoạch tài chính hàng năm theo kế hoạch sản xuất đề ra nhằm đáp ứng lĩnh vực tài chính trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
+ Phân tích tình hình tài chính kinh doanh trong cơng ty đánh giá đúng đắn tình hình tài chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty và các đơn vị trực thuộc. Phát hiện và đề ra các biện pháp xử lý các sai phạm nhƣ: lãng phí, tham ơ, cố tình vi phạm các nguyên tắc quản lý kinh tế gây thất thốt tài sản của cơng ty.
+ Tổ chức ghi chép và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ về tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp.
+ Lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên mơn cho đội ngũ kế tốn nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý.
40
-Phịng tổ chức hành chính:
+ Quản lý, sử dụng hợp lý các thiết bị văn phịng của cơng ty. Tham mƣu cho Tổng giám đốc về việc ký kết hợp đồng lao động trong tồn cơng ty.
+ Thực hiện việc đào tạo, bồi dƣỡng nguồn cán bộ theo chủ trƣơng của Tổng giám đốc và hƣớng dẫn của ngành. Tổng hợp báo cáo Tổng giám đốc xét duyệt nâng bậc lƣơng, kiểm điểm cán bộ hàng năm theo quy định.
+ Cùng với các phịng ban tổ chức xây dựng áp dụng điều chỉnh các định mức lao động, đơn giá tiền lƣơng, quỹ bảo hiểm xã hội theo từng thời kỳ đúng với chế độ quy định của nhà nƣớc và của cơng ty.
+ Kiểm tra hƣớng dẫn việc trả lƣơng, chia lƣơng, thực hiện các chế độ chính sách cho ngƣời lao động gồm: nghỉ hƣu, mất sức, tai nạn lao động….
+ Phối hợp với thanh tra, kiểm tra của cơng đồn để xác định giải quyết những khiếu nại, khiếu tố của cơng nhân viên.
+ Cùng với các phịng ban chuyên mơn kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch và thực hiện các chế độ chính sách của đơn vị trực thuộc. Thực hiện chế độ báo cáo thống kê nghiệp vụ, quản lý hồ sơ, giấy tờ theo chức năng và đảm bảo chất lƣợng.
-Phịng kế hoạch thị trường:
+ Dựa vào đơn đặt hàng và tình hình tiêu thụ mà lên kế hoạch sản xuất cho nhà máy nhơm, theo dõi tiến độ sản xuất của nhà máy để cĩ những điều chỉnh kịp thời giúp cho quá trình sản xuất đƣợc liên tục đảm bảo hồn thành thời gian giao hàng cho khách hàng.
+ Tổ chức quản lý và soạn thảo các hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực sản xuât nhơm cho Tổng giám đốc. Theo dõi tình hình sản xuất, tình hình tiêu thụ sản phẩm nhơm và đề ra kế hoạch sản xuất cho từng chu kỳ sản xuất. Tham mƣu giám đốc trong việc xác nhận và xem xét các hợp đồng bán hàng. Đề ra các kế hoạch, tổ chức thực hiện các hoạt động tiếp thị sản phẩm.
41
-Nhà máy nhơm:
+ Điều hành mọi hoạt động liên quan đến sản xuất tại các phân xƣởng. + Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất do cơng ty giao. Đảm bảo hồn thành đầy đủ về số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm quy định. Chịu trách nhiệm trƣớc cơng ty về sản phẩm sản xuất ra.
+ Sử dụng đúng các định mức tiêu hao, tiết kiệm nguyên nhiên liệu để hạ giá thành sản phẩm.
+ Đảm bảo an tồn lao động, khắc phục kịp thời các sự cố xảy ra.
+ Cấp phát vật tƣ, nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng, cơng cụ dụng cụ phục vụ cho quá trình sản xuất liên tục.
+ Mở thẻ kho theo dõi chi tiết về số lƣợng vật tƣ nhập xuất. Cập nhật số liệu hàng ngày chính xác, thực hiện các báo cáo thống kê liên quan đến quá trình sản xuất theo quy định của cơng ty.
+ Báo cáo lãnh đạo cơng ty tình hình hoạt động sản xuất của các ca, phân xƣởng sản xuất trong các cuộc họp giao ban định kỳ hoặc đột xuất.
Nhận xét:
Cơ cấu quản lý của cơng ty đƣợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng nghĩa là ngƣời lãnh đạo đƣợc sự lãnh đạo của phịng, ban chức năng để tìm ra những giải pháp tối ƣu cho những vấn đề phức tạp. Tuy nhiên quyền quyết định cuối cùng vẫn thuộc về Tổng giám đốc. Nhƣ vậy vừa đảm bảo nguyên tắc một thủ trƣởng vừa tận dụng khả năng chuyên mơn ở mỗi lĩnh vực nhất định.
2.1.2.2 Tổ chức sản xuất
Cơ cấu tổ chức sản xuất:
Hiệu quả kinh tế cao trong quá trình sản xuất kinh doanh là điều mà doanh nghiệp nào cũng mong muốn đạt đƣợc. Nhƣng để làm đƣợc điều này thì doanh nghiệp cần phải thiết kế cho mình cơ cấu sản xuất phù hợp với đặc
42
điểm sản xuất kinh doanh. Việc sản xuất trong cơng ty phải đƣợc tổ chức, sắp xếp sao cho quá trình sản xuất đƣợc tiến hành liên tục, nhanh chĩng, kịp thời, đảm bảo đƣợc tính cân đối nhịp nhàng và cĩ tính chuyên mơn hĩa cao.
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất Chức năng của từng bộ phận:
- Bộ phận đúc:
+ Chuẩn bị lị, khuơn đúc, cân, nhận vật tƣ, đốt lị, nạp liệu, khuấy, cào xỉ đƣa ra vị trí quy định, điều khiển điện nƣớc, nhiên liệu trong quá trình sản xuất.
+ Đúc cây nhơm đạt tiêu chuẩn, cân nhập kho.
+ Đĩng xỉ vào bao, vệ sinh máy mĩc, thiết bị, dụng cụ sản xuất và khu vực sản xuất.
-Bộ phận đùn ép:
+ Cân phơi nhơm, đƣa phơi vào lị ủ, trực ủ phơi và đƣa phơi vào máy ép. + Kéo cắt thanh nhơm theo kích thƣớc tiêu chuẩn, vệ sinh thanh nhơm sạch sẽ, tẩy pavia, đẩy vào lị ủ cứng, trục lị ủ, cân giao bán thành phẩm cho phân xƣởng oxi hĩa.