1.3.4.1 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.3.4.1.1 Nội dung và nguyên tắc hạch tốn:
Cuối kỳ trên cơ sở các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung sau khi đã điều chỉnh các khoản làm giảm chi phí, đã đƣợc kết chuyển sang tài khoản tính giá thành, kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ, đồng thời đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ để làm căn cứ tính giá thành sản phẩm hồn thành.
1.3.4.1.2 Tài khoản sử dụng:
Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên sử dụng TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Tài khoản này đƣợc mở chi tiết cho từng đối tƣợng tính giá thành. Số dƣ nợ: chi phí dở dang cuối kỳ của sản phẩm, lao vụ chƣa hồn thành.
1.3.4.1.3 Phương pháp hạch tốn:
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tổng hợp chi phí.
Nợ 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Cĩ 621 – Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Cĩ 622 – Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp Cĩ 627 Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Kế tốn làm giảm chi phí:
o Phế liệu thu hồi
Nợ 152(8) – Nguyên vật liệu
22
o Sản phẩm hỏng khơng sửa chữa đƣợc khi cĩ quyết định xử lý Nợ 138, 152
Cĩ 154
o Giá trị vật tƣ thiếu hụt bắt bồi thƣờng sản xuất Nợ 138, 334
Cĩ 154
o Chi phí ngồi đinh mức khơng đƣợc hạch tốn vào giá thành sản phẩm Nợ 632 – Giá vốn hàng bán
Cĩ 154 – Chi phí vƣợt định mức
Tổng giá thành, lao vụ, dịch vụ hồn thành trong kỳ. Nợ 155 – Sản phẩm hồn thành nhập kho.
Nợ 157 – Sản phẩm hồn thành gửi bán
Nợ 632 – Sản phẩm hồn thành bán trực tiếp tại phân xƣởng
Cĩ 154 – Tổng giá thành của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hồn thành
1.3.4.1.4 Sơ đồ hạch tốn tổng hợp: 621 154 155 Kết chuyển chi phí NVLTT Giá thành sản phẩm hồn thành nhập kho 622 Kết chuyển chi phí NCTT 627 Kết chuyển CPSXC 157 632 Giá thành sản phẩm hồn thành gửi bán Giá thành sản phẩm hồn thành bán trực tiếp Các khoản làm giảm chi phí 138,334,152
23
1.3.4.2 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ
1.3.4.2.1 Nội dung và nguyên tắc hạch tốn:
Khi sử dụng phƣơng pháp kế tốn kiểm kê định kỳ trong kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải đặt trong mối quan hệ với kế tốn vật tƣ, cơng cụ dụng cụ và kế tốn thành phẩm.
1.3.4.2.2 Tài khoản sử dụng:
Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ sử dụng TK 631 “Giá thành sản xuất”. Tài khoản này đƣợc mở chi tiết cho từng đối tƣợng tính giá thành. Tài khoản này khơng cĩ số dƣ cuối kỳ.
1.3.4.2.3 Phương pháp hạch tốn:
Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: Nợ 631 – Giá thành sản xuất
Cĩ 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung vào giá thành sản xuất.
Nợ 631 – Giá thành sản xuất
Cĩ 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Cĩ 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp Cĩ 627 – Chi phí sản xuất chung
Căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ để kết chuyển chi phí sản xuất dở dang sang TK 154
Nợ 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Cĩ 631 – Giá thành sản xuất Các khoản làm giảm chi phí (nếu cĩ) Nợ 138, 111, 611…
24
Giá thành sản phẩm hồn thành nhập kho, xuất bán trực tiếp
Nợ 632 – Giá vốn hàng bán Cĩ 631 – Giá thành sản xuất 1.3.4.2.4 Sơ đồ hạch tốn tổng hợp: 154 631 154 1.4 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG 1.4.1 Khái niệm
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chƣa hồn thành đầy đủ các giai đoạn cơng nghệ chế biến quy định trong quy trình cơng nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm và những sản phẩm chƣa đƣợc kiểm tra chất lƣợng, chƣa làm thủ tục nhập kho. 622 1388, 334 KC chi phí sản xuất kinh doanh DDĐK KC chi phí sản xuất kinh doanh DDCK 621 KC chi phí sản xuất chung KC chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
KC chi phí nhân cơng trực tiếp 627 632 Giá thành sản phẩm hồn thành Các khoản làm giảm chi phí
25
Để tính đƣợc giá thành thực tế của những sản phẩm đã hồn thành trong kỳ nhằm đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kế tốn phải tiến hành đánh giá những sản phẩm dở dang lúc cuối kỳ.
1.4.2 Các phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ, tính chất của sản phẩm, trình độ và yêu cầu quản lý mà những sản phẩm dở dang lúc cuối kỳ cĩ thể tính theo những phƣơng pháp sau đây:
1.4.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Điều kiện áp dụng:
Phƣơng pháp này áp dụng phù hợp với những doanh nghiệp : Chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành.
Khối lƣợng sản phẩm dở dang cĩ ít và tƣơng đối ổn định
Nội dung:
Sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cịn các chi phí chế biến khác nhƣ chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính hết cho sản phẩm hồn thành.
CPSX dở dang đầu kỳ + CP NVLTT
Chi phí sản thực tế phát sinh trong kỳ SLSPDDCK * tỷ lệ xuất dở dang = * hồn thành
cuối kỳ SLSPHT + SLSPDDCK * tỷ lệ hồn thành
Nhận xét
Ƣu điểm: Dễ tính tốn và nhanh chĩng
26
1.4.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hồn thành tương đương
Điều kiện áp dụng:
Phƣơng pháp này thích hợp đối với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cĩ khối lƣợng sản phẩm dở dang biến động lớn và cĩ sự biến động giữa các kỳ.
Chi phí nguyên vật liệu khơng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành.
Nội dung:
Đánh giá sản phẩm dở dang theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng sản phẩm hồn thành tƣơng đƣơng căn cứ vào mức độ hồn thành thực tế và khối lƣợng sản phẩm dở dang.
Việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phƣơng pháp này tùy thuộc từng đơn vị:
Chi phí bỏ hết một lần ngay từ đầu quy trình và đƣợc phân bổ đều cho các sản phẩm đã chế tạo khơng phân biệt đã hồn thành hay chƣa hồn thành.
CPSX dở + CP NVLTT Chi phí sản dang đầu kỳ thực tế PS
xuất dở dang = * SLSPDDCK cuối kỳ SLSPHT + SLDDCK
Chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất nhƣ các chi phí chế biến khác thì phân bổ theo số lƣợng sản phẩm hồn thành tƣơng đƣơng hoặc tiêu hao thực tế.
CPSX dở + CP NVLTT Chi phí sản dang đầu kỳ thực tế PS
xuất dở dang = * SLSPDDCK * tỷ lệ hồn thành cuối kỳ SLSPHT + SLDDCK * tỷ lệ hồn thành
27
1.4.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến
Điều kiện áp dụng:
Áp dụng trong trƣờng hợp số lƣợng sản phẩm tƣơng đối đồng đều trên các cơng đoạn của dây chuyền sản xuất.
Nội dung:
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ đựơc xác định cho từng khoản mục chi phí, CPNVLTT tính cho sản phẩm dở dang với mức độ hồn thành 100%, các chi phí chế biến: CPNCTT, CPSXC tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hồn thành 50%. Phƣong pháp này giả định mức độ chế biến hồn thành của sản phẩm dở dang tính bình quân chung là 50%.
Nhận xét:
Ƣu điểm: giảm bớt đƣợc khối lƣợng cơng việc tính tốn Cách tính:
CPSX dở + CP NVLTT thực tế
Chi phí sản dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ xuất dở dang = * SLSPDDCK* 50%
cuối kỳ SLSPHT + SLDDCK * 50%
Riêng khi tính CPNVLTT cho sản phẩm dở dang thì tỷ lệ hồn thành là 100% nếu CPNVLTT bỏ một lần vào quá trình sản xuất.
1.4.2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang theo giá thành kế hoạch
Điều kiện áp dụng:
Phƣơng pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp cĩ xây dựng giá thành định mức. Ngồi giá thành định mức, chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang đƣợc xác định theo giá thành kế hoạch – trƣờng hợp doanh nghiệp khơng xây dựng giá thành định mức.
Nội dung:
28
Cách tính:
CPSXDD = KL sản phẩm dở dang * Tỷ lệ hồn thành * CPSX định mức
1.5 PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.5.1 Kỳ tính giá thành sản phẩm 1.5.1 Kỳ tính giá thành sản phẩm
Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế tốn cần phải tiến hành cơng việc tính giá thành cho các đối tƣợng tính giá thành. Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho cơng tác tính giá thành sản phẩm đƣợc hợp lý đảm bảo cung cấp kịp thời các số liệu, tài liệu cần thiết cho việc phân tích đánh giá tình hình kế hoạch giá thành.
Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất sản phẩm để xác định kỳ tính giá thành thích hợp cho mỗi đối tƣợng tính giá thành.
1.5.2 Các phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm
Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và yêu cầu quản lý của mỗi doanh nghiệp mà kế tốn cĩ thể lựa chọn các phƣơng pháp tính giá thành khác nhau.
1.5.2.1 Phương pháp giản đơn ( phương pháp trực tiếp )
Thƣờng áp dụng trong các doanh nghiệp cĩ quy trình quy cơng nghệ giản đơn, số lƣợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lƣợng lớn, tập hợp chi phí theo từng loại sản phẩm.
CPSXDD CPSX thực tế Các khoản làm CPSXDD
Giá thành đầu kỳ phát sinh trong kỳ giảm chi phí cuối kỳ đơn vị =
sản phẩm Số lƣợng sản phẩm hồn thành
1.5.2.2 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Thƣờng áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng quá trình sản xuất vừa thu đƣợc sản phẩm chính và sản phẩm phụ nhƣ nhà máy đƣờng, rƣợu, bia…đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là quy trình cơng nghệ. Giá
29
thành sản phẩm chính đƣợc tính bằng cách loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi chi phí theo cơng thức:
Tổng Z CPSXDD CPSX phát sinh Giá trị SP CPSXDD SP chính đầu kỳ trong kỳ phụ thu đƣợc cuối kỳ
1.5.2.3 Phương pháp hệ số
Thƣờng đƣợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình sản xuất thu đƣợc nhiều loại sản phẩm khác nhau, đối tƣợng tập hợp chi phí là tồn bộ quy trình cơng nghệ, đối tƣợng tính giá thành là từng loại sản phẩm trên quy trình cơng nghệ đĩ.
Hệ số tính giá thành đƣợc xây dựng cho từng loại sản phẩm. Doanh nghiệp xây dựng hệ số trên cơ sở căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật, trong đĩ chọn một loại sản phẩm làm sản phẩm tiêu chuẩn cĩ hệ số tính giá thành là 1. Các bƣớc tính giá thành:
+ Bƣớc 1: Quy đổi tất cả sản phẩm về sản phẩm tiêu chuẩn. Số lƣợng sản phẩm quy chuẩn = Qi * Hi
+ Bƣớc 2: Tính tổng giá thành của nhĩm sản phẩm
Znhĩm = CPSXDDĐK + CPSXPSTK- CPSXDDCK - Các khoản làm giảm chi phí
+ Bƣớc 3: Tính giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn: Tổng giá thành của nhĩm sản phẩm
Zđơnvị SP chuẩn =
Tổng khối lƣợng sản phẩm quy chuẩn
+ Bƣớc 4: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm: Giá thành thực tế Giá thành
một SP loại i một SP chuẩn
= + - -
30
Tổng giá thành thực tế Giá thành thực tế
từng SP loại i một SP loại i Trong đĩ: Hi là hệ số quy đổi của sản phẩm loại i
Qi là khối lƣợng sản phẩm loại i hồn thành.
1.5.2.4 Phương pháp tỉ lệ
Áp dụng ở doanh nghiệp mà trong một quy trình sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm. Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất chung cho tất cả các loại sản phẩm.Đối tƣợng tính giá thành là từng loại sản phẩm hồn thành nhƣng giữa các sản phẩm khơng cĩ hệ số mà cĩ giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức.
Các bƣớc tính giá thành:
Tính tổng giá thành thực tế của các sản phẩm hồn thành.
Tổng giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm.
Tính tỷ lệ giá thành.
Tổng giá thành thực tê của các loại sản phẩm
Tỷ lệ giá thành = * 100%
Tổng giá thành kế hoạch của các sản phẩm
Tính tổng giá thành thực tế từng sản phẩm.
Z thực tế từng loại SP = Z kế hoạch của từng loại SP * Tỷ lệ giá thành
1.5.2.5 Phương pháp phân bước
Áp dụng cho các doanh nghiệp mà quy trình sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục. Sản phẩm đƣợc sản xuất ra trên quy trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm gồm nhiều bƣớc nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bƣớc tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bƣớc trƣớc là đối tƣợng chế biến của bƣớc sau.
Gồm cĩ 2 phƣơng pháp:
Phƣơng pháp kết chuyển song song.
Phƣơng pháp kết chuyển tuần tự.
31
CHƢƠNG II
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CƠNG TY CỔ PHẦN
NHƠM KHÁNH HỊA CHƢƠNG II THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NHƠM KHÁNH HỊA
32
2.1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN NHƠM KHÁNH HỒ 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
2.1.1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Cơng Ty Cổ phần Nhơm Khánh Hịa tiền thân là Xí Nghiệp Số 6 đƣợc thành lập theo quyết định 716 QĐ/BXD ngày 18/6/1979 của bộ trƣởng Bộ xây dựng, đơn vị chủ quản cấp trên là cơng ty xây dựng số 7-BXD.
Sau gần 25 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, xí nghiệp xây dựng số 6 đã từng bƣớc phát triển đi lên từng mọi mặt. Để phù hợp với một tầm vĩc một doanh nghiệp phát triển đủ lớn về mọi mặt, ngày 28/10/1999, từ Xí Nghiệp Xây Dựng Số 6 đƣợc Bộ Trƣởng Bộ Xây Dựng quyết định phát triển thành Cơng Ty Xây Dựng 76 theo quyết định 1317/QĐ-BXD. Để phù hợp với chức năng nhiệm vụ và định hƣớng sản xuất kinh doanh mới của doanh nghiệp ngày 23/3/2004 đổi tên là Cơng Ty Xây Dựng và Sản Xuất Nhơm.
Để đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, ngay 25/10/2005 quyết định chuyển đổi Cơng Ty Xây Dựng và Sản Xuất Nhơm thành Cơng Ty Cổ Phần Nhơm Khánh Hịa theo quyết định số 2323/1992/QĐ-BXD.
Cơng Ty Cổ Phần Nhơm Khánh Hịa cĩ tên giao dịch quốc tế là COSEVCO ALUMINUM JOINT STOCK COMPANY
Trụ sở giao dịch: Thơn Đắc Lộc – Xã Vĩnh Phƣơng – Nha Trang – Khánh Hịa. MST: 4200388813
Tel: 058.837692 hoặc 058.831790. Fax: 84.58.541270.
Email: nhomcosevco@dng.vnn.vn
Khi mới đƣợc cổ phần hĩa thì Cơng Ty Cổ Phần Nhơm cĩ vốn điều lệ là 12.000.000.000đồng. Và cuối năm 2009, vốn điều lệ của cơng ty là 50.000.000.000đồng.
33
Cổ phần phát hành lần đầu với số lƣợng là 700.000 cổ phần, mệnh giá một cổ phần là 10.000 đồng; trong đĩ cổ phần nhà nƣớc là 388.199 cổ phần tức chiếm 41.38% cổ phần phát hành lần đầu. Cổ phần ƣu đãi cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp là 251.609 cổ phần chiếm 35.94% cổ phần phát hành lần đầu số cổ phần cịn lại đƣợc phát hành ra bên ngồi.Và cuối năm 2009 số lƣợng cổ phần đƣợc phát hành là 3.450.000 cổ phần:
34
Danh sách cổ đơng sở hữu cổ phần trong cơng ty: