giống nhau và khác nhau?
Qua 2 bài thơ em cảm nhận được những gì về Bác?
*GV chốt lại GN. Gọi HS đọc
HS suy nghĩ, tóm tắt và trả lời.
-> Tình yêu thiên nhiên Phong thái ung dung, lạc quan trong mọi hoàn cảnh.
Hoạt động 3: Luyện tập
- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh, đọc diễn cảm - KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.
- Thời gian: 5 phút
- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo
IV. HD HS luyện tập Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo
IV. HS luyện tập
Kĩ năng tư duy, sáng tạo IV. Luyện tập
20. Cho HS làm các BTTN HS đọc, suy nghĩ, trả lời 1. Trắc nghiệm 1. Tập thơ “Nhật kí trong tù” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Bác Hồ đang hoạt động cách mạng tại Pháp.
Giáo án Ngữ văn
8...
B. Bác Hồ bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch ở Quảng Tây (Trung Quốc) C. Bác đang sống ở núi rừng Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp.
D. Bác đang sống ở Hà Nội để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ.
23. Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa triết lí của bài thơ “Đi đường”?
A. Đường đời nhiều gian lao thử thách nhưng nếu con người kiên trì và có bản lĩnh thì sẽ đạt được thành công.
B. Để vững vàng trong cuộc sống thì con người cần phải tôi rèn bản lĩnh.
C. Để thành công trong cuộc sống thì con người phải biết chớp lấy thời cơ.
D. Càng lên cao thì càng gặp nhiều gian khổ.
21. Nêu yêu cầu: Có ý kiến cho rằng: Bài thơ là một cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng Hồ Chí Minh. Hãy chứng minh ý kiến trên.
HS viết suy nghĩ, chứng minh, trình bày.
2. Chứng minh: Bài thơ
“Ngắm trăng” là một cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng Hồ Chí Minh.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo khi sử dụng
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ Gv giao bài tập
- Viết đoạn văn cảm nhận về nội dung bài thơ
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày....
……….
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (2') - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GHI CHÚ
Đọc phần đọc thêm SGK. - Đọc thêm tư liệu Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (1')
* Bài cũ:
- Học thuộc bài thơ (phần phiên âm và dịch thơ).
- Hoàn thiện bài tập trong VBT.
* Bài mới:
- Chuẩn bị tiết 85: soạn bài Câu cảm than
*************************************
Giáo án Ngữ văn
8...
Tuần 23 Tiết 88
câu cảm thán I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.
- Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
2. Kĩ năng
- Nhận biết câu cảm thán trong văn bản.
- Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ
- Tích cực, tự giác trong học tập
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức:
- Đặc điểm hình thức của câu cảm thán.
- Chức năng của câu cảm thán.
2. Kĩ năng
- Nhận biết câu cảm thán trong văn bản.
- Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ
Biết bày tỏ rõ thái độ trong lúc giao tiếp khi sử dụng câu cảm thán.
4. Kiến thức tích hợp
- Tích hợp phần Văn: Xác định công dụng của câu cảm thán trong các VB đã học - Tích hợp KNS,, dân số, môi trường
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: giao tiếp, sáng tạo
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy. Bảng phụ, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của trò: Đọc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Bước 1: Ổn định tổ chức (1')
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ (3-5')
Trong những câu sau, câu nào là câu cầu khiến ? Vì sao?
a. Nhanh tay lên nào, các bạn ơi!
b. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
c. Ơi Bác Hồ ơi, những xế chiều Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu.
* Bước 3: Dạy - học bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT-KN cần đạt Gchú Hoạt động 1: Khởi động
- PPDH: Tạo tình huống - Thời gian: 1- 3'
- Hình thành năng lực: Tư duy, giao tiếp
* Cho HS q/sát lại các VD Hình thành kĩ năng q/sát Kĩ năng quan sát nhận
Giáo án Ngữ văn
8...
trong phần KTBC.
* Nêu yêu cầu: VD (c) trong bài tập trên thuộc kiểu câu nào? Em hiểu gì về kiểu câu đó?
nhận xét, thuyết trình - Suy nghĩ, trao đổi - 1 HS trình bày,
xét, thuyết trình
- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.
- Ghi tên bài lên bảng -Ghi tên bài vào vở Tiết 90. Câu cảm thán Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát)
- PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB
- Thời gian: 12-15’
- Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc, hợp tác, tổng hợp I.HD HS tìm hiểu đặc điểm