Đặc điểm hình thức và chức năng

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì 2 mới cm (Trang 72 - 76)

1.Cho HS quan sát các VD trong đoạn trích.Gọi HS đọc.

Nêu yêu cầu cho HS trao đổi nhóm bàn:

- Trong những đoạn trích trên câu nào là câu cảm thán ? - Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán ?

- Câu cảm thán dùng để làm gì?

- Khi viết đơn, biên bản hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán... có thể dùng câu cảm thán không ? Vì sao ?

- Câu cảm thán thường xuất hiện trong những trường hợp nào?

HS q/sát VD,1HS đọc. HS xác định và trả lời.

1.Ví dụ:

Đoạn trích(sgk/43)

* Các câu cảm thán - Hỡi ơi, lão Hạc ! - Than ôi !

- Đặc điểm hình thức: có những từ cảm thán “hỡi ơi, than ôi” và cuối câu có dấu chấm than

* Chức năng: Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc.

- Khi viết đơn, biên bản hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán ... không thể dùng câu cảm thán vì đó là những v/đề khách quan đòi hỏi tư duy lô gíc, khoa học và chính xác, không cần bộc lộ cảm xúc.

- Câu cảm thán thường xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương.

2. Qua tìm hiểu các VD trên, em hãy rút ra đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán?

HS tóm tắt và trả lời theo ghi nhớ.

1HS đọc lại. 2.Ghi nhớ: sgk/44

3. Quan sát các VD, hãy cho biết khi viết, câu cảm thán thường được kết thúc bằng dấu gì?

HS quan sát, nhận xét, trả lời.

=>Thường kết thúc bằng dấu chấm than

4. Hãy đặt câu cầu khiến, chỉ HS đặt câu, xác định, trả

Giáo án Ngữ văn

8...

ra đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán?

lời Hoạt động 3: Luyện tập.

- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh.

- KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.

- Thời gian: 13-15 phút

- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác

II.HD HS luyện tập Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo

II. HS luyện tập

Kĩ năng tư duy, sáng tạo II. Luyện tập

5. Gọi 1 HS đọc BT1/415. - Hãy cho biết các câu sau có

1HS đọc. Lớp theo dõi, suy nghĩ và trả lời

Bài 1: Xác định câu cảm thán:

phải đều là câu cảm thán không? Vì sao ?- Chỉ ra những câu cảm thán trong các đoạn?

- Không vì có những câu không chứa từ ngữ cảm thán - HS xác định

- Than ôi ! Lo thay ! Nguy thay!

- Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !

- Chao ôi, có biết đâu rằng ... của mình thôi

=>Vì những câu trên có từ ngữ cảm thán.

6. Gọi HS đọc BT2/44 (chia 4 nhóm)

- Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau:

a. Ai làm cho... gầy cò con.

b. Xanh kia... nên nỗi này c. Tôi có chờ đâu... thêm sầu d. Anh mà chết... bây giờ - Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không ? Vì sao ?

1 HS đọc. Lớp theo dõi, trả lời

Bài 2: Đặc trưng của câu cảm thán

Tất cả các câu đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

a. Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến.

b. Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.

c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống.

d. Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt => Đây không phải là các câu cảm thán, vì không có dấu hiệu hình thức đặc trưng của kiểu cầu này

7. Đặt 2 câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc.

a.Trước tình cảm người thân dành cho mình.

b.Khi nhìn thấy mặt trời mọc

HS đặt câu theo yêu cầu:

VD:

- Ôi! Lòng mẹ thật bao la.

- Đẹp biết bao khi bình minh lên.

8. Hãy so sánh đặc điểm, hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán?

HS thảo luận theo nhóm(2 bàn)

Đại diện trình bày. Nhóm khác bổ sung.

Bài 4/45. So sánh câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán

9. Cho HS viết đoạn văn có sử dụng câu cảm thán (Độ dài 4-6 câu)

HS viết cá nhân- 1 số em trình bày. HS khác nhận xét.

Bài 5. Viết đoạn Hoạt động 4: vận dụng.5’

- Phương pháp: nêu vấn đề

Giáo án Ngữ văn

8...

- Kĩ thuật: động não.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

- Đặt một vài câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc

- Thực hiện ở nhà V. Vận dụng

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT GHI CHÚ

+ Viết đoạn văn bày tỏ lòng yêu kính và biết ơn Bác ngắn có dùng câu cảm thán.

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....

Hoạt động 4: Vận dụng (2-3’)

- Đặt một vài câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc Hoạt động 5: Phát triển mở rộng (2-3’)

Viết một đoạn văn ngắn có dùng câu cảm thán.

Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (2 ‘) a. Bài cũ:

- Học bài, làm hoàn thành các bài tập

- Tìm một số câu cảm thán trong các VB trong sgk và chức năng của chúng?

b. Bài mới:

- Chuẩn bị bài “Câu trần thuật

+ Đọc kĩ bài, trả lời các câu hỏi để tìm hiểu các chức năng của câu trần thuật.

+ Tìm các VD về câu trần thuật với các chức năng đó.

- Chuẩn bị bài viết số 5: Văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.

+ Tìm hiểu một danh lam thắng cảnh ở địa phương em.

*********************************************

Tuần 24 Tiết 89

CÂU TRẦN THUẬT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.

- Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

2. Kĩ năng

Giáo án Ngữ văn

8...

- Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản.

- Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

3. Thái độ

- Tự giác, tích cực học tập

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức:

- Đặc điểm hình thức của câu trần thuật.

- Chức năng của câu trần thuật.

2. Kĩ năng

- Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản.

- Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

3. Thái độ

Yêu mến sự phong phú, đa dạng của tiếng Việt.

4. Kiến thức tích hợp

- Tích hợp phần Văn: Xác định công dụng của câu trần thuật trong các VB đã học - Tích hợp KNS,, dân số, môi trường

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Chuẩn bị của thầy. Bảng phụ, máy chiếu.

2. Chuẩn bị của trò: Đọc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

* Bước 1: Ổn định tổ chức (1')

* Bước 2: Kiểm tra bài cũ (3-5') - Làm bài tập 3/45

- Đặt 2 câu cảm thán và phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong đó

* Bước 3: Dạy - học bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT-KN cần đạt Gchú Hoạt động 1: Khởi động

- PPDH: Tạo tình huống - Thời gian: 1- 3'

- Hình thành năng lực: Tư duy, giao tiếp

* Cho HS q/sát VD (a) (BT1/

44).

* Nêu yêu cầu: Tìm câu cảm thán trong VD ? Các câu còn lại thuộc kiểu câu gì? Vì sao

Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình

- Suy nghĩ, trao đổi - 1 HS trình bày,

Kĩ năng quan sát nhận xét, thuyết trình

em xác định như vậy?

- Em hiểu gì về kiểu câu đó?

- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.

- Ghi tên bài lên bảng -Ghi tên bài vào vở Tiết 90. Câu cảm thán Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát)

- PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB

- Thời gian: 12-15’

Giáo án Ngữ văn

8...

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì 2 mới cm (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(236 trang)
w