Củng cố kiến thức 1.GV nêu yêu cầu cho HS nhắc

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì 2 mới cm (Trang 200 - 204)

lại:

- Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò ntn trong bài văn NL

- Khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn NL cần chú ý điều gì?

HS nhớ lại kiến thức, trình bày

1. Yêú tố tự sự và miêu tả giúp cho việc trình bày luận cứ được rõ ràng, cụ thể, sinh động -> sức thuyết phục mạnh mẽ hơn 2. Yếu tố tự sự và miêu tả làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm, không phá vỡ mạch NL của bài văn.

Hoạt động 3: Luyện tập.

- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh.

- KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.

- Thời gian: 20 - 25 phút

- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác

III.HD HS luyện tập Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo

III. HS luyện tập

Kĩ năng tư duy, sáng tạo III. Luyện tập

Giáo án Ngữ văn

8...

2. Đọc và quan sát hệ thống luận điểm sgk đã nêu, theo em nên đưa vào bài viết những luận điểm nào? Vì sao?

3. Cần sắp xếp các luận điểm theo hệ thống như thế nào để bài viết có bố cục rành mạch, hợp lí, chặt chẽ, thuyết phục được người đọc, người nghe?

* GV cho HS tham khảo dàn ý:

HS đọc, suy nghĩ, lựa chọn, giải thích.

* Đề bài:

Trang phục và văn hoá.

1. Xác lập luận điểm - Nên đưa các luận điểm: a,b,c,e.

- Luận điểm (d) không phù hợp với yêu cầu của đề bài vì nội dung nói về chống ma tuý và ủng hộ đồng bào vùng bị thiên tai.

2. Sắp xếp luận điểm - Có thể sắp xếp theo thứ tự: a-c-e-b.

- Thêm kết luận: Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn

A. Mở bài. Nêu vấn đề

Trang phục là một nét văn hoá trong đời sống của con người.

B. Thân bài

- Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn lành mạnh, giản dị như trước nữa.

- Các bạn lầm tưởng rằng những cách ăn mặc đó sẽ làm cho mình trở thành người “văn minh”, “sành điệu”.

- Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại(ăn cho mình, mặc cho người) nhưng cũng phải phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống và nói lên phẩm chất tốt đẹp của con người.

- Việc chạy theo “mốt” ăn mặc như thế làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập và gây tốn kém cho cha mẹ.

- Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn.

C.Kết bài: Khẳng định lại vấn đề, rút ra bài học cho bản thân.

4. Em thấy có nên đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào trong quá trình lập luận không? Vì sao?

HS suy nghĩ, trả lời: 3.Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả

Nên đưa vào vì các yếu tố đó giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, góp phần làm tăng sức thuyết phục

5. Gọi HS đọc 2 đoạn văn NL trong sgk/125,126.

- Hãy nhận xét về việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào trong đoạn văn NL đó?

- Trong các yếu tố tự sự và miêu tả đó, yếu tố nào không phù hợp hoặc không thực sự xuất phát từ yêu cầu của việc bàn luận?

- Các yếu tố đó có vai trò, tác dụng gì trong việc nghị luận?

1HS đọc, trao đổi nhóm bàn, trả lời.

- Yếu tố không phù hợp: “Lại có bạn quên cả việc học tập...các trò chơi điện tử”.

- Vai trò, tác dụng:

+ Đoạn văn (a):Yếu tố TS và MT giúp người viết làm rõ về ông Giuốc-đanh học làm sang để từ đó hướng các bạn các kiểu ăn mặc không lành mạnh của các bạn HS

+ Đoạn văn(b): Sử dụng yếu tố tự sự, kể lại câu chuyện HS ăn mặc không lành mạnh liên hệ đến việc ăn mặc của chính bản thân mình để đi đến kết luận, làm tăng sức thuyết phục của luận điểm

->Giúp cho việc NL rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn 6. Qua tìm hiểu việc đưa yếu tố

tự sự và miêu tả vào bài văn

HS tự bộc lộ

- Việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả phải phù hợp với luận

Giáo án Ngữ văn

8...

nghị luận trên, em học tập và rút được kinh nghiệm gì ?

điểm, xuất phát từ luận điểm, phù hợp với luận điểm, không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.

- Kết hợp chặt chẽ giữa miêu tả, tự sự và nghị luận, tránh sa đà vào miêu tả hoặc tự sự đơn thuần.

Hoạt động 4: vận dụng.5’

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Viết thành đoạn văn có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả

- Thực hiện ở nhà V. Vận dụng

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT GHI CHÚ

- Tìm hiểu tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn, bài văn

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....

Hoạt động 4: vận dụng.5’

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KTKN

CẦN ĐẠT GHI CHÚ

Viết thành đoạn văn có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả

- Thực hiện ở nhà V. Vận dụng

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Giáo án Ngữ văn

8...

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT GHI CHÚ

- Tìm hiểu tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn, bài văn

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....

* Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (2’) a. Bài vừa học:

- Nắm vững tác dụng của yếu tố miêu tả và tự sự b. Bài mới: Chuẩn bị bài viết số 7

- Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn nghị luận đã học

- Nắm vững vai trò, tác dụng của các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm để vận dụng vào việc làm bài.

***********************************

Tuần 33 Tiết 125

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN) CHUYỆN TÊN GIÁP

***********************************

Tuần 33 Tiết 126

ôn tập tiếng việt học kỳ II I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Ôn tập, củng cố kiến thức về các kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu - Nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng tiếng Việt

2. Kĩ năng

- Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau

- Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn 3. Thái độ

Tích cực, tự giác trong học tập.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức:

- Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.

- Các hành động nói và cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau 2. Kĩ năng

- Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau

Giáo án Ngữ văn

8...

- Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn 3. Thái độ

Ý thức hơn trong việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp.

4. Kiến thức tích hợp

- Tích hợp phần Văn: Các văn bản đã học - Tích hợp KNS,, dân số, môi trường 5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: giao tiếp, sáng tạo

III – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy. Bảng phụ, máy chiếu.

2. Chuẩn bị của trò: Đọc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập IV – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

* Bước 1: Ổn định tổ chức (1')

* Bước 2: Kiểm tra bài cũ (3-5')

Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS

* Bước 3: Dạy - học bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT - KN cần đạt Gchú Hoạt động 1: Khởi động

- PPDH: Tạo tình huống - Thời gian: 1- 3'

- Hình thành năng lực: Tư duy, giao tiếp

* GV tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ô chữ bí mật.

Từ chìa khóa: CÂU CẢM THÁN

- Từ phần trình bày của HS,

Hình thành kĩ năng q/sát tư duy, thuyết trình

- Nghe, phán đoán

Kĩ năng quan sát, tư duy, thuyết trình

dẫn vào bài mới.

- Ghi tên bài lên bảng -Ghi tên bài vào vở

Tiết 125. Ôn tập … Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát)

- PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB

- Thời gian: 12-15’

- Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc, hợp tác, tổng hợp I.HD HS hệ thống hoá

kiến thức

Hình thành kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác, tổng hợp...

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì 2 mới cm (Trang 200 - 204)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(236 trang)
w