Cách thực hiện hành động nói

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì 2 mới cm (Trang 118 - 122)

Phần II. Tạo lập văn bản (7.0 điểm)

I. Cách thực hiện hành động nói

1.GV đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật trong đoạn trích. Cho HS xác định mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp vào bảng tổng hợp?

* GV chiếu bảng tổng hợp.

HS đọc ví dụ, suy nghĩ. 1HS điền dấu thích hợp vào ô trống.

1.Ví dụ:

Đoạn trích (sgk/70) Câu

Mục đích

1 2 3 4 5

Hỏi - - - - -

Trình bày + + + - -

Điều khiển - - - + +

Hứa hẹn - - - - -

Bộc lộ c.xúc - - - - -

2.Dựa vào kết quả tổng hợp ở bài 1, hãy trình bày quan hệ

HS thảo luận theo nhóm, đại diện trình bày

Giáo án Ngữ văn

8...

giữa các kiểu câu với những kiểu hành động nói mà em đã biết. Cho VD minh hoạ ?

*GV HD học sinh làm

Câu Mục đích

NV CK CT TT

Hỏi + - - -

Trình bày - - - +

Điều khiển (+) + - (+)

Hứa hẹn - - - (+)

Bộc lộ cảm xúc (+) - + (+)

3. Dựa vào bảng tổng hợp, hãy cho biết hành động nói có thể thực hiện bằng cách nào?

GV chốt lại GN. Gọi HS đọc

HS tóm tắt, trả lời

Có 2 cách thực hiện hành động nói :

- Dùng kiểu câu có chức năng chính phù hợp hành động nói (trực tiếp)

- Dùng kiểu câu khác - chức năng chính không phù hợp với hành động nói (gián tiếp)

1 HS đọc ghi nhớ 2. Ghi nhớ:(SGK/71) 4. Cho HS nhắc lại:

- Thế nào là hành động nói?

- Các kiểu HĐ nói và các cách thực hiện HĐ nói?

1HS nhắc lại, HS khác nghe, ghi nhớ.

Hoạt động 3: Luyện tập.

- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh.

- KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.

- Thời gian: 13-15 phút

- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác II.HD HS luyện tập Hình thành kĩ năng tư duy,

sáng tạo

II. HS luyện tập

Kĩ năng tư duy, sáng tạo II. Luyện tập

5.Gọi HS đọc BT. Nêu y/cầu:

- Tìm các câu nghi vấn trong

“Hịch tướng sĩ”?

- Cho biết những câu ấy được dùng để làm gì?

- Vị trí của mỗi câu trong từng đoạn có liên quan ntn đến mục đích nói của nó?

1HS đọc, suy nghĩ, tìm câu nghi vấn, trả lời:

Bài 1. Xác định câu NV và mục đích nói

- Vì sao vậy? ->Nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị nghe phần lí giải của tác giả.

- Lúc bấy giờ .. có được không ? ->Khẳng định điều nêu ra trong câu

6. Gọi HS đọc BT2. Nêu yêu cầu cho HS trao đổi :

- Hãy chỉ ra những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các đoạn trích của Bác ?

- Hình thức ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng ?

HS trao đổi trong bàn tìm câu TT có MĐ cầu khiến, xác định tác dụng

Bài 2: Xác định câu TT có MĐ CK, nêu t/dụng

a.- Vì vậy ... thống nhất Tổ quốc .

- Hễ còn một tên xâm lược .. quét sạch nó đi.

- Quân và dân miền Bắc ... miền Nam ruột thịt.

b.Điều mong muốn ... cách mạng thế giới.

=>Làm cho quần chúng cảm thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình.

Giáo án Ngữ văn

8...

7.Gọi HS đọc BT4. Hỏi:

- Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích ? - Mỗi câu ấy thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào ?

HS HĐ cá nhân, trả lời. Bài 3. Tìm câu có MĐ CK, x/định quan hệ

- Anh đã nghĩ... thì em chạy sang ->Dế Choắt yếu đuối ->

lời đề nghị khiêm nhường, nhã nhặn.

- Được, chú mình ... ra nào.

- Thôi, im cái điệu hát .. ấy đi.

->Dế Mèn huyênh hoang, hách dịch 8.Gọi HS đọc BT4. Hỏi:

Trong các cách hỏi đường dưới đây, em nên dùng những cách nào để hỏi người lớn ?

HS suy nghĩ, lựa chọn và trả lời

Bài 4: Chọn cách hỏi đường b, e. để phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp.

9.Nêu yêu cầu BT5. Theo em, người nghe nên chọn HĐ nào trong các trường hợp đó ?

HS lựa chọn, trả lời Bài 5: Chọn hành động đưa lọ gia vị cho người kia và nói: “Mời anh”.

*Bài tập trắc nghiệm: Nối các hành động ở cột A với mục đích ở cột B cho phù hợp:

A B

Hành động hỏi Người nói kể tả, thông báo, nhận định những điều mình cho là đúng.

Hành động bộc lộ tình cảm

Người nói tự ràng buộc mình vào các hành động cụ thể như làm hợp đồng, cam đoan làm việc gì đó.

Hành động trình bày Người nói muốn người nghe làm một việc gì đó.

Hành động hứa hẹn Người nói bày tỏ thái độ ca ngợi, chê bai, trách cứ, vui mừng,lo sợ.

Hoạt động 4: vận dụng.5’

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

- Viết một đoạn hội thoại, chỉ ra các hành động nói trong đoạn hội thoại đó.

- Thực hiện ở nhà V. Vận dụng

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức

Giáo án Ngữ văn

8...

- Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT GHI CHÚ

- Xác định cách thực hiện mỗi hành động nói trong đoạn văn em viết.

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....

Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (2 ‘) a. Bài cũ:

- Nắm vững HĐ nói, các kiểu HĐ nói thường gặp và các cách thực hiện HĐ nói

- Viết một đoạn hội thoại, chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói đó.

b. Bài mới: Chuẩn bị bài: Ôn tập về luận điểm

+ Xem lại Ngữ văn 7, tập hai: khái niệm luận điểm.

+ Đọc lại bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tìm các luận điểm của bài

***************************************************

Tuần 27 Tiết 101

¤n tËp vÒ luËn ®iÓm I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức về luận điểm và hệ thống luận điểm trong bài văn nghị luận.

- Nâng cao một bước kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận và tạo lập văn bản NL 2. Kĩ năng

- Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm.

- Sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận 3. Thái độ

Giáo dục HS ý thức học tập tích cực

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức:

- Khái niệm luận điểm.

- Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.

2. Kĩ năng

- Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm.

- Sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận 3. Thái độ

Giáo dục HS ý thức học tập tích cực 4. Kiến thức tích hợp

- Tích hợp phần Văn: Các doạn văn , bài văn nghị luận.

- Tích hợp KNS,, dân số, môi trường 5. Định hướng phát triển năng lực:

Giáo án Ngữ văn

8...

- Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: giao tiếp, sáng tạo

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy. Bảng phụ, máy chiếu.

2. Chuẩn bị của trò: Đọc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập Đọc tài liệu ngữ văn 7 tập 2.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

* Bước 1: Ổn định tổ chức (1')

* Bước 2: Kiểm tra bài cũ (3-5')

Kiểm tra sách, vở bài tập của học sinh.

* Bước 3: Dạy - học bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT-KN cần đạt Gchú Hoạt động 1: Khởi động

- PPDH: Tạo tình huống - Thời gian: 1- 3'

- Hình thành năng lực: Tư duy, giao tiếp

* Nêu vấn đề: Trong VB

“Chiếu dời đô”, vấn đề chủ yếu mà nhà vua đưa ra là gì?

Vấn đề đó được làm sáng tỏ bằng cách nào?

- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.

Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình - Suy nghĩ, trao đổi - 1 HS trình bày,

Kĩ năng quan sát nhận xét, thuyết trình

- Ghi tên bài lên bảng -Ghi tên bài vào vở Tiết 103. Ôn tập về LĐ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát)

- PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB

- Thời gian: 12-15’

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì 2 mới cm (Trang 118 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(236 trang)
w