Phần II: Tạo lập văn bản (7.0 điểm)
II. Luyện tập đưa yếu tố b/cảm vào đoạn văn
có sử dụng yếu tố biểu cảm
Luyện nghe, nói có sử dụng yếu tố biểu cảm
1. Luyện nghe, nói 2. GV nêu đề bài.
- GV chiếu dàn ý trong sgk.
Gọi HS đọc dàn ý và nêu yêu cầu cho HS thảo luận:
- Đề bài yêu cầu làm sáng tỏ vấn đề gì ?
- Để làm sáng tỏ vấn đề trên,
HS thảo luận theo nhóm bàn, đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét.
* Đề bài: sgk/108
-V/đề nghị luận: Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch.
- Cách sắp xếp chưa hợp lí vì còn lộn xộn, chưa gọn gàng.
->Sắp xếp lại: e->d->a-
>c->b cách sắp xếp các luận điểm
như đã nêu có hợp lí không?
Vì sao? Nên sửa lại ntn - Những cảm xúc nào được gợi lên từ những chuyến tham quan du lịch đó?
- Tìm những yếu tố biểu cảm thể hiện cảm xúc có thể đưa vào mỗi phần?
- Những cảm xúc được gợi lên từ những chuyến tham quan du lịch: thích thú, sảng khoái, phấn khởi....
3. Hãy lập một dàn bài hoàn chỉnh từ các luận điểm đã có?
*GV chiếu BP một dàn bài chuẩn để HS theo dõi.
HS lập dàn bài theo nhóm tổ, đại diện TB
*Dàn bài:
1. Mở bài: Nêu lợi ích của việc tham quan 2. Thân bài: Nêu lợi ích cụ thể:
a. Về thể chất: Những chuyến tham quan du lịch
Giáo án Ngữ văn
8...
giúp ta thêm khoẻ mạnh (tăng cường sức khoẻ)
b. Về tình cảm: những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta:
- Tìm được thêm được nhiều niềm vui cho bản thân.
- Có thêm tình yêu với thiên nhiên, với quê hương, đất nước.
c. Về kiến thức, những chuyến tham quan du lịch có thể giúp ta:
- Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều đã được học trong lớp, qua những điều mắt thấy tai nghe.
- Đưa lại nhiều bài học có thể còn chưa có trong sách vở của nhà trường.
3. Kết bài: Kh/định tác dụng của hoạt động tham quan.
B2. HD HS luyện đọc, viết có sử dụng yếu tố biểu cảm
HS luyện đọc, viết có sử dụng yếu tố biểu cảm
2. Luyện đọc, viết 4. Gọi Hs đọc đoạn văn
trong sgk/ 108. Nêu yêu cầu:
- Xác định một số từ ngữ, cách xưng hô có giá trị biểu cảm trong đoạn văn?
- Chỉ rõ yếu tố biểu cảm trực tiếp, gián tiếp được sử dụng? Nêu tác dụng của các yếu tố biểu cảm đó?
HS đọc, trao đổi nhóm bàn, trình bày.
*Đoạn văn: sgk/108 - Một số từ ngữ, cách xưng hô có giá trị biểu cảm: biết bao hứng thú, ta hân hoan biết bao, ta thích thú biết bao....
->Người đọc thấy rõ lợi ích về tinh thần của việc đi bộ ngao du
5. Nếu phải trình bày LĐ hãy cho biết:
- Luận điểm ấy gợi cho em cảm xúc gì?
- Theo em, đoạn văn nghị luận trong mục (b) đã thể hiện được cảm xúc ấy chưa?
- Làm thế nào để có thể biểu đạt những tình cảm mà em muốn gửi vào đoạn văn đó?
HS suy nghĩ, trao đổi, trình bày
* Trình bày luận điểm:
“Những chuyến tham quan du lịch ...
nhiều niềm vui”, - Gợi những cảm xúc về những niềm vui mà những chuyến tham quan du lịch mang lại: tính khí trở nên vui vẻ, nỗi buồn tan biến, giúp ta thêm yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên, đất nước hơn....
- Đoạn văn mục (b) đã thể hiện được cảm xúc về những niềm vui mà chuyến tham quan đem lại: đó là cảm xúc trước cảnh thiên nhiên Vịnh Hạ Long.
- Có cần đưa thêm vào đoạn văn những từ ngữ biểu cảm không?
- Em có dự định thay đổi một số câu văn để đoạn văn thêm sức truyền cảm
không?
- Để có thể biểu đạt những tình cảm, cảm xúc: Cần tăng cường yếu tố biểu cảm để đoạn văn biểu hiện đúng những cảm xúc chân thực của bảm thân bằng cách đưa vào đoạn văn các từ ngữ biểu cảm như: biết bao nhiêu, thật diệu kì, làm sao...
Giáo án Ngữ văn
8...
6. Cho HS viết lại đoạn văn trình bày luận điểm trên?
GV nhận xét, rút kinh nghiệm
HS viết cá nhân(7’), trình bày trước tổ, lớp.
HS khác nhận xét.
*Bài tập trắc nghiệm:
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Bởi vậy, cho đến khi chữ tôi, với cái nghĩa tuyệt đối của nó, xuất hiện giữa thi đàn Việt Nam, bao nhiêu con mắt nhìn nó một cách khó chịu. Nó cứ luôn luôn đi theo những chữ anh, chữ bác, chữ ông đã thấy chướng. Huống bây giờ nó đứng một mình!
Nhưng ngày một ngày hai, nó mất dần cái vẻ bỡ ngỡ. Nó được vô số người quen. Người ta lại còn thấy nó đáng thương. Mà thật nó tội nghiệp quá!
1. Tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào trong đoạn trích?
A. Nghị luận+miêu tả. B. Nghị luận+biểu cảm.
C. Miêu tả +biểu cảm. D. Nghị luận +tự sự.
2 . Cảm xúc chủ yếu của tác giả được thể hiện qua đoạn trích là?
A.Thông cảm với cái tôi.
B. Khâm phục sức sống mạnh mẽ của cái tôi.
C. Bất bình trước cái tôi.
D. Lo lắng cho số phận của cái tôi trên thi đàn Việt Nam.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo khi sử dụng
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ Gv giao bài tập
- Hs : Viết đoạn văn sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn tự sự cần chú ý điều gì?
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày....
……….
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ Gv giao bài tập
Vẽ sơ đồ tư duy
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,
Giáo án Ngữ văn
8...
làm bài tập,trình bày....
Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (1')
* Bài cũ:
- Hoàn thành bài viết một cách hoàn chỉnh, chú trọng việc đưa yếu tố biểu cảm vào các luận điểm
- Hoàn thành bài tập về nhà.
* Bài mới:
Chuẩn bị bài: Kiểm tra văn
- Ôn tập lại toàn bộ những kiến thức về phần văn bản trong học kì 2 để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra sắp tới.
*************************************
Tuần 30 Tiết 115