Hình thành kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác, tổng hợp...
I. HS hệ thống hoá KT về các văn bản thơ
Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác, tổng hợp...
I. Hệ thống hoá kiến thức về các văn bản thơ 1.GV yêu cầu các nhóm trình
bày bảng thống kê của nhóm đã chuẩn bị.
GVchiếu bảng thống kê cho HS đối chiếu
HS các nhóm trình bày bảng thống kê của nhóm mình, nhóm khác n/xét.
HS đối chiếu, bổ sung
Giáo án Ngữ văn
8...
TT Tác giả, Tác phẩm
Hoàn cảnh ra đời
Thể loại PTBĐ
Giá trị nội dung chủ yếu Đặc điểm nghệ thuật nổi bật 1 Vào nhà
ngục Quảng Đông cảm tác - Phan Bội Châu
(1867-1940)
Năm 1946, sau khi PBC bị bắt giam ở Trung Quốc
- Thất ngôn bát cú - Biểu cảm
Phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách hiên ngang, kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước PBC
Giọng điệu hào hùng; khẩu khí rắn rỏi
2 Đập đá ở Côn Lôn - Phan Châu Trinh (1872-1926)
Năm 1908, khi PCT bị bắt và bị đày ra Côn Đảo
- Thất ngôn bát cú - Biểu cảm
Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp nguy nan vẫn không sờn lòng đổi chí
Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng; hình tượng nghệ thuật có tính đa nghĩa 3 Muốn làm
thằng Cuội Tản Đà (1889-1939)
Trích trong quyển “Khối tình con I”
(1917)
- Thất ngôn bát cú - Biểu cảm
Tâm sự của Tản Đà: bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa, muốn thoát li bằng mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng
Kết hợp tự sự với trũ tình; Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu tính khẩu ngữ; giọng thơ hóm hỉnh, duyên dáng
4 Hai chữ nước nhà - Trần T.
Khải
(1895-1983)
Trích trong
“Bút quan
hoài I”
(1924)
- Song thất lục bát - Biểu cảm
Tâm sự yêu nước của Trần Tuấn Khải và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào
Kết hợp tự sự với biểu cảm ; nhịp điệu phong phú, giọng điệu trũ tình, thống thiết 5 Nhớ rừng
Thế Lữ (1907-1989)
Trong phong trào thơ mới, góp phần mở đường cho thắng lợi của Thơ mới
- Thơ tự do 8 chữ - Biểu cảm
Niềm khát khao tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước của tác giả được diễn tả qua lời của con hổ bị nhốt ở vườn bách thú
Bút pháp lãng mạn, nhiều BP NT, hình tượng NT có nhiều tầng ý nghĩa ; âm điệu tho biến hoá qua từng đoạn
6 Ông đồ Vũ Đình Liên (1913-1996)
Trong phong trào tho mới
- Thơ ngũ ngôn - Biểu cảm
Niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa
Thể tho ngũ ngôn hiện đại ; bình dị, cô đọng mà giàu gợi cảm
7 Quê hương - Tế Hanh Sinh 1921
Trong phong trào tho mới, in trong tập Nghẹn ngào (1939)
- Thơ tự do 8 chữ - Biểu cảm
Vẻ đẹp của bức tranh làng quê và tình yêu quê hương trong sáng, thiết tha của nhà thơ.
Sáng tạo h/ả c/sống lao động thơ mộng; liên tưởng, so sánh độc đáo; lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc
8 Khi con tu hú - Tố Hữu (1920-2002)
Năm 1939, khi tác giả đang bị giam trong nhà lao Thừa Phủ
Lục bát Biểu cảm
Lòng yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày gian khổ
Thể thơ lục bát giản dị, giàu nhạc điệu, mượt mà, uyển chuyển.; lời tho đầy ấn tượng;
các biện pháp tu từ linh hoạt
9 Tức cảnh Pác Bó
Hồ Chí Minh (1890-1969)
Tháng 2/1941
Tứ tuyệt Biểu cảm
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ.
Ngắn gọn hàm súc; vừa cổ điển, truyền thống, vừa có t/chất hiện đại;
Giáo án Ngữ văn
8...
Lời thơ bình dị, giọng vui đùa, hóm hỉnh
10 Ngắm Trăng Hồ Chí Minh (1890-1969)
Năm 1942, trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch
Tứ tuyệt Biểu cảm
Tình yêu thiên nhiên say mê và phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm
Lời thơ giản dị mà hàm súc; sự đối sánh, tương phản 11 Đi đường
Hồ Chí Minh (1890-1969)
Năm 1942, trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch
Tứ Tuyệt
Biểu cảm Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đời thường: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
Kết cấu chặt chẽ;
lời tho tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh và giàu cảm xúc, mang ý nghĩa tu tưởng sâu sắc
2. Nêu sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ ở các bài 15, 16 và hai bài 18, 19? Theo em các bài thơ ấy mới ở chỗ nào?
HS so sánh, phân biệt sự khác nhau
* Sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa thơ mới và thơ cũ
- Thơ cũ (bài 15, 16) là hai bài thơ được làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, ra đời trước năm 1932: hạn định số câu, số tiếng, niêm luật chặt chẽ gò bó; cảm xúc tư duy cũ, cái tôi cá nhân chưa được đề cao và biểu hiện trực tiếp.
- Thơ mới (bài 18, 19) là hai bài thuộc phong trào thơ mới
+ Cảm xúc mới, tư duy mới, đề cao cái tôi cá nhân trực tiếp, phóng khoáng, tự do.
+ Thể thơ tự do: tự do trong số câu, số chữ; ngắt nhịp và gieo vần linh hoạt, lời thơ tự nhiên, bình dị, giảm tính công thức, ước lệ, không bị ràng buộc bởi những qui tắc nghiệt ngã của thi pháp thơ cổ điển.
+ Tuy vẫn sử dụng các thể thơ truyền thống nhưng đổi mới cảm xúc và tư duy hơn.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh.
- KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.
- Thời gian: 13-15 phút
- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác
II.HD HS luyện tập Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo
II. HS luyện tập
Kĩ năng tư duy, sáng tạo
II. Luyện tập 3. Đọc những câu thơ em thích
nhất trong 4 bài trên?
HS tự lựa chọn, trình bày 4.Hãy chỉ ra những điểm chung
cơ bản của các bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Ngắm trăng, Đi đường”?
GV kết luận:
HS thảo luận nhóm bàn, đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Điểm chung của các bài thơ:“Vào nhà ngục ...
cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Ngắm trăng, Đi đường”
- Đều là những bài thơ của những người tù yêu nước viết
Giáo án Ngữ văn
8...
trong nhà ngục của kẻ thù.
- Đều thể hiện khí phách hiên ngang, tinh thần bát khuất kiên cường của người tù cách mạng.
- Coi thường mọi gian khổ, bình tĩnh, ung dung trong mọi thử thách
- Khao khát tự do, luôn lạc quan cách mạng.
5. Cho HS chơi trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” về phong trào tho mới
HS quan sát hình, tim ra ô chữ
* Trò chơi 6. Viết đoạn văn ngắn (4-6 câu)
trình bày cảm nhận của em về một đoạn thơ mà em thích.
HS viết cá nhân, 1-2 HS trình bày. HS khác nhận xét
* Viết đoạn văn trình bày cảm nhận
Hoạt động 4: vận dụng.5’
* Mục tiêu:
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Qua một số bài thơ của Bác trích trong tập “Nhật kí trong tù”, em học tập được những gì?
- Thực hiện ở nhà V. Vận dụng
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT GHI CHÚ
- Tìm đọc một số bài thơ trong phong trào thơ mới?
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....
Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (2 ‘) a. Bài vừa học:
- Hoàn thành bài tập, ghi nhớ nội dung chủ yếu của các văn bản.
- Học thuộc, chép lại những câu thơ hay mà em thích nhất, lí giải vì sao em thich.
***************************************
Giáo án Ngữ văn
8...
Tuần 34 Tiết 130
TRẢ BÀI VĂN SỐ 7
***************************************
Tuần 34 Tiết 131
CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Phát hiện và khắc phục được một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc 2. Kĩ năng
- Phát hiện và chữa được một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc 3. Thái độ
Tích cực, tự giac học tập
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức:
- Hiệu quả của việc diễn đạt hợp lô-gíc 2. Kĩ năng
- Phát hiện và chữa được một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc 3. Thái độ
Ý thức hơn trong việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp.
4. Kiến thức tích hợp
- Tích hợp phần Văn: Các văn bản đã học - Tích hợp KNS,, dân số, môi trường 5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: giao tiếp, sáng tạo
III – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy. Bảng phụ, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của trò: Đọc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập IV – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Bước 1: Ổn định tổ chức (1')
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ (3-5')
Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS
* Bước 3: Dạy - học bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT - KN cần đạt
Gchú Hoạt động 1: Khởi động
- PPDH: Tạo tình huống - Thời gian: 1- 3'
- Hình thành năng lực: Tư duy, giao tiếp
* GV Nêu yêu cầu: Khi làm bài văn em thường mắc lỗi nào?
- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.
Hình thành kĩ năng q/sát tư duy, thuyết trình
- Nghe, phán đoán - Suy nghĩ, trình bày
Kĩ năng quan sát, tư duy, thuyết trình
Giáo án Ngữ văn
8...
- Ghi tên bài lên bảng -Ghi tên bài vào vở Tiết 126. Chữa lỗi … Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát)
- PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB
- Thời gian: 3-5’