C. Đáp án, biểu điểm
IV. Luyện tập 17.Cho HS làm các BTTN HS đọc bài, suy nghĩ,
chọn ĐA đúng.
1. Trắc nghiệm 1. “Chiếu dời đô”được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự. B. Biểu cảm. C. Thuyết minh. D. Lập luận.
2. Ai là người thường dùng thể Chiếu?
A. Nhà sư. B. Nhà vua.
C. Nhà nho ở ẩn. D. Cả A,B,C đều sai.
3. Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?
A.Giãi bày tình cảm của người viết.
B.Kêu gọi cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.
C.Miêu tả phong cảnh,sự việc.
D.Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
4. Bố cục của bài “Chiếu dời đô”gồm mấy phần?
A. Hai phần. B. Ba phần C. Bốn phần D.Năm phần 18. Sức hấp dẫn của bài
“Chiếu dời đô” là ở sự kết hợp lí trí và tình cảm. Dựa vào gợi ý ở câu hỏi trong
HS thảo luận, trình bày 2. Sức hấp dẫn của Chiếu dời đô
Trước hết, bài chiếu đã đưa ra hệ thống lí lẽ theo
Giáo án Ngữ văn
8...
SGK, hãy chứng minh ? trình tự lô gíc và hợp lí để chứng minh .
+ Đưa ra những dẫn chứng lịch sử chứng tỏ việc dời đô xưa nay không phải là tuỳ tiện mà trái lại luôn đáp ứng yêu cầu “muốn đóng đô ở nơi trung tâm... cho con cháu”. Việc làm đó phù hợp với ý dân và mệnh trời. Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp nữa bởi nó không đáp ứng đươc yêu cầu trên
+ Thuyết phục người nghe bằng cách chỉ rõ những điều kiện thuận lợi của thành Đại La. Cuối cùng ông kết luận “Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở”.
+ Không chỉ thuyết phục bằng hệ thống lí lẽ, tác giả còn tác động vào tình cảm của người nghe bằng cách đan xen vào những lời ban bố mệnh lệnh lời bộc bạch tâm tư của mình “Trẫm rất đau xót... không thể không dời đổi”. Ông còn sử dụng ngôn ngữ mang tính chất đối thoại tạo không khí thân mật, cởi mở vì thế nội dung bài chiếu dễ dàng được người nghe chấp nhận.
+Bên cạnh đó, nguyện vọng XD đất nước phồn vinh của vua cũng là nguyện vọng của nhân dân.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo khi sử dụng
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ Gv giao bài tập
Viết đoạn văn cảm nhận vef văn bản
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày....
……….
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (1') - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GHI CHÚ
Đọc tham khảo bài văn phân tích, bình giảng về văn bản
- Thực hiện ở nhà
* Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (2’) a. Bài vừa học:
- Nắm vững phần ghi nhớ + làm hoàn chỉnh các BT
Giáo án Ngữ văn
8...
- Học thuộc và đọc diễn cảm một đoạn trong “Chiếu dời đô”
b. Bài mới: Chuẩn bị bài “Câu phủ định”
- Đọc kĩ bài, trả lời các câu hỏi trong sgk
- Tìm một số câu cảm thán trong các VB đã học
*******************************************
Tuần 25 Tiết 93
CÂU PHỦ ĐỊNH I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
2. Kĩ năng
- Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ
- Tích cực, tự giác trong học tập
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức:
- Đặc điểm hình thức của câu phủ định.
- Chức năng của câu phủ định.
2. Kĩ năng
- Nhận biết câu phủ định trong các văn bản.
- Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ
Yêu mến sự phong phú, đa dạng của tiếng Việt.
4. Kiến thức tích hợp
- Tích hợp phần Văn: Xác định công dụng của câu phủ định trong các VB đã học - Tích hợp KNS,, dân số, môi trường
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy. Bảng phụ, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của trò: Đọc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Bước 1: Ổn định tổ chức (1')
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15 phút)
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng bốn kiểu câu: nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật .
* Bước 3: Dạy - học bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT-KN cần đạt Gchú Hoạt động 1: Khởi động
- PPDH: Tạo tình huống - Thời gian: 1- 3'
- Hình thành năng lực: Tư duy, giao tiếp
* Cho HS q/sát các VD
* Nêu yêu cầu: Câu văn:
Hôm nay, Lan không đi học.
có thuộc 4 kiểu câu đã học không? Câu này được dùng
Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình - Suy nghĩ, trao đổi - 1 HS trình bày,
Kĩ năng quan sát nhận xét, thuyết trình
Giáo án Ngữ văn
8...
để làm gì?
- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.
- Ghi tên bài lên bảng -Ghi tên bài vào vở Tiết 96. Câu phủ định Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát)
- PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB
- Thời gian: 12-15’