CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ
4.4 Kết quả khảo sát
Luận văn tiến hành điều tra khảo sát địa bàn huyện Cao Lãnh thông qua việc phát 30 phiếu khảo sát dưới hình thức lập bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp các đối tượng sau:
+ Đối tượng sử dụng DVMTR: Công ty TNHH Một thành viên Cấp nước và Môi trường đô thị Đồng Tháp, Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn.
+ Đơn vị pháp lý: cán bộ/công chức kiểm lâm, Ban quản lý dự án trồng rừng.
+ Đối tượng cung ứng DVMTR: Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, Khu du lịch Xẻo Quýt, các chủ rừng tại huyện Cao Lãnh.
Tổng số phiếu khảo sát được tính theo công thức tình cờ mẫu ngẫu nhiên theo công thức [23] sau:
𝑛 = 𝑁
1 + 𝑁(𝑒)2 Trong đó:
n là cỡ mẫu,
N là số lượng tổng thể,
e là sai số tiêu chuẩn, rút ra từ bảng Mark Saunders et al, 2008
Do Đất rừng ở huyện Cao Lãnh phân bố ở 03 xã Gáo Giồng, Ba Sao và xã Mỹ Long, vì vậy số chủ rừng rất ít nên số lượng phiếu khảo sát tập trung chỉ thu về
20 phiếu (chiếm 70%), kết quả khảo sát trình bày ở các mục sau.
4.4.1 Nhận thức về sự cần thiết của chi trả DVMTR
Hình 4.5 Nhận thức về sự cần thiết của chi trả DVMTR
Theo kết quả khảo sát, đa số cho rằng DVMTR rất cần thiết vì góp phần huy động được nguồn vốn phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng; đồng thời hỗ trợ cho các chủ rừng kinh phí trồng lại rừng sau khai thác, đặc biệt nguồn thu từ DVMTR là rất đáng kể.
4.4.2 Cách thức tiếp cận chính sách chi trả DVMTR 82%
18%
Sự cần thiết của chi trả DVMTR
Rất cần thiết Cần thiết
Không cần thiết
Hình 4.6 Phương thức tiếp cận chính sách
34% Các đối tượng nhận biết thông tin về DVMTR qua văn bản cấp trên đưa xuống, 22% nhận thông tin trong quá trình làm việc, 19% tìm hiểu chính sách qua các bài báo, 16% biết về DVMTR thông qua các đoạn phim tuyên truyền hoặc poster quảng cáo, 9% đối tượng còn lại thông qua các cuộc họp dân phố.
4.4.3 Mức độ hiểu rõ được nội dung, mục đích và quá trình thực thi chính sách chi trả DVMTR
Hình 4.7 Mức độ thông hiểu nội dung chính sách chi trả DVMTR 34%
22%
19%
16%
9%
Cách thức tiếp cận
Văn bản do cấp trên đưa xuống Trong quá trình làm việc
Báo chí Phương tiện truyền thông Các cuộc hội họp
67%
33%
Mức độ thông hiểu nội dung chính sách
Rất rõ
Hiểu sơ bộ Chưa rõ
67% Đối tượng khảo sát hiểu rõ về nội dung chính sách chủ yếu là các cán bộ kiểm lâm, đơn vị quản lý dự án trồng rừng, du lịch và cấp nước vì họ tiếp xúc với thông tin về DVMTR trước tiên thông qua văn bản cấp trên đưa xuống. 33%
Đối tượng chỉ hiểu sơ bộ về nội dung, mục đích và quá trình triển khai công tác DVMTR là các hộ gia đình nông dân có tham gia nhận khoán BVR.
4.4.4 Hình thức tham gia lấy ý kiến về việc triển khai chính sách chi trả
DVMTR
Hình 4.8 Các hình thức tham gia lấy ý kiến
47% Đối tượng là các cán bộ lâm nghiệp tham gia phát biểu ý kiến từ các buổi họp trong cơ quan làm việc, 40% Đối tượng lấy ý kiến từ phiếu khảo sát được phát tại nhà, rồi nộp lại UBND phường, 13% còn lại cho biết tham gia lấy ý kiến từ
buổi họp dân phố.
4.4.5 Thủ tục hành chính, quy trình ký kết hợp đồng DVMTR 47%
40%
13%
Hình thức tham gia lấy ý kiến
Họp trong cơ quan
Phát phiếu lấy ý
kiến Họp dân
Hình 4.9 Thủ tục hành chính
93% Đối tượng khảo sát cho biết thủ tục hành chính được có khung pháp lý, công văn hướng dẫn cụ thể rõ ràng. 7% còn lại cho rằng vẫn chưa cụ thể lắm về
phần báo cáo tài chính, mức thu dịch vụ hấp thụ và lưu giữ các bon của rừng, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản và cung cấp nước sạch cho các cơ sở sản xuất công nghiệp.
4.4.6 Vấn đề ưu tiên khi thực thi chính sách chi trả DVMTR
Hình 4.10 Vấn đề ưu tiên xem xét khi thực thi chi trả DVMTR
39% Các đối tượng khảo sát chú trọng mức tiền chi trả khi cung ứng/sử dụng DVMTR, hầu hết do các chủ rừng đều bày tỏ sự quan ngại về việc thu hồi vốn khi
93%
7%
Thủ tục hành chính
Có hướng dẫn cụ
thể, rõ ràng Chưa cụ thể lắm Nhiều thủ tục, mất thời gian
39%
27%
19%
15%
Vấn đề ưu tiên khi thực thi DVMTR
Mức tiền chi trả
Cơ quan chủ quản
Quy mô lâu dài của chính sách Tập huấn cho cán bộ trong đơn vị
cung ứng DVMTR, nếu thời gian thu hồi chậm làm chi trả chậm thể dẫn đến mâu thuẫn lợi ích giữa bên cung và bên ứng.