CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng
4.2.2. Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức
Trên cơ sở dữ liệu thu được từ khảo sát chính thức, đặc điểm thống kê mẫu được biểu diễn trên các tiêu chí quy mô vốn và đặc điểm ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể, theo ngành nghề kinh doanh thì tỷ trọng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại là lớn nhất với 161 doanh nghiệp tương ứng với 61%
mẫu. Đứng thứ hai là các doanh nghiệp sản xuất và xây dựng chiếm 35% với 95 doanh nghiệp. Số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản là tương đối ít với 10 doanh nghiệp và chiếm 4% mẫu. Những tỷ lệ này cho thấy đặc điểm mẫu theo ngành nghề khá gần với đặc điểm của tổng thể các DNNVV Việt Nam. Theo Sách trắng DNNVV Việt Nam (2017) doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, thương mại và nông lâm thủy sản lần lượt là 68%, 31% và 1%.
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Biểu đồ 4.1: Cơ cấu mẫu theo ngành nghề kinh doanh
Thống kê theo quy mô doanh nghiệp dựa trên vốn hoạt động thì số lượng doanh có vốn hoạt động dưới 10 tỷ đồng chiếm tỷ trọng lớn với 64% với 170 doanh nghiệp.
Trong khi đó các doanh nghiệp có quy mô vốn trên 10 tỷ đồng chỉ chiếm 36% với 96 doanh nghiệp. Việc phân tích đặc điểm quy mô mẫu theo hai nhóm như trên xuất phát từ đặc điểm chung của tổng thể DNNVV Việt Nam. Đó là doanh nghiệp có quy mô
36%
60%
4%
Thương mại và dịch vụ Công nghiệp và xây dựng Nông, lâm, thủy sản
siêu nhỏ luôn chiếm tỷ trọng lớn, xấp xỉ 70% tính toán theo số liệu của VCCI (2018).
Như vậy đặc điểm mẫu theo quy mô vốn cũng phản ánh khá chính xác đặc điểm của tổng thể nghiên cứu.
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Biểu đồ 4.2: Cơ cấu mẫu theo quy mô vốn của doanh nghiệp
Dựa theo vị trí quản lý của đối tượng trả lời phiếu khảo sát thì kế toán trưởng doanh nghiệp là nhóm trả lời nhiều nhất với 117 phiếu, sau đó là nhóm giám đốc doanh nghiệp với 96 phiếu và còn lại là những vị trí. Trong khi đó nếu xét theo vị trí địa lý thì hầu hết phiếu khảo sát được thu thập tại Miền Bắc và Miền Nam với số phiếu lần lượt là 102 phiếu và 128 phiếu.
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Biểu đồ 4.3: Cơ cấu mẫu theo đặc điểm đối tượng khảo sát
Bên cạnh đó, kết quả thống kê đối với dữ liệu khảo sát theo từng thang đo cũng cho thấy các thang đo có giá trị trung bình gần với 3,5 - 4 ngoại trừ biến kết quả tài chính. Điều này cũng phản ánh đúng thực trạng hoạt động hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các DNNVV nói riêng. Độ lệch chuẩn các biến có mức biến động nằm trong khoảng từ 0,5 tới 1,0, cho thấy các giá trị khảo sát cũng tương đối ổn định.
36%
64% DN có vốn < 10 tỷ
DN có vốn > 10 tỷ
38%
14%
48%
Miền Bắc Miền Nam Miền Trung
36%
44%
20%
Giám đốc Kế toán trưởng Khác
Bảng 4.2a: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo
Chỉ tiêu Mean S.D Chỉ tiêu Mean S.D
Sự rõ ràng của mục tiêu dự toán Sự tinh vi của dự toán
BC1 3,64 0,794 BS1 3,95 0,574
BC2 3,54 0,838 BS2 3,89 0,556
BC3 3,77 0,807 BS3 3,93 0,613
Sự phản hồi thông tin dự toán Phạm vi và tần suất sử dụng dự toán
BF1 3,50 0,768 FB1 3,57 0,790
BF2 3,62 0,839 FB2 3,57 0,794
BF3 3,60 0,842 FB3 3,54 0,727
FB4 3,55 0,890
Mức độ khó của mục tiêu dự toán Sự tham gia của nhà quản lý vào dự toán
BD1 3,86 0,513 PB1 3,52 1,032
BD2 3,92 0,460 PB2 3,56 0,914
BD3 3,93 0,613 PB3 3,52 0,920
BD4 3,83 0,529 PB4 3,75 0,982
BD5 3,98 0,592 PB5 3,29 1,083
PB6 3,59 0,806
Kết quả hoạt động của nhà quản lý Kết quả tài chính
MP1 3,57 0,636 FP1 3,094 0,9083
MP2 3,60 0,644 FP2 3,169 1,0082
MP3 3,71 0,652 FP3 3,041 0,8345
MP4 3,61 0,612
Kết quả phi tài chính
MP5 3,62 0,604
MP6 3,83 0,656 NFP1 3,46 0,768
MP7 3,60 0,589 NFP2 3,31 0,880
MP8 3,59 0,639 Valid N (listwise) 266
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Bảng 4.2b: Giá trị trung bình các biến phân chia theo quy mô doanh nghiệp Nhóm doanh nghiệp
có vốn dưới 10 tỷ đồng
FP MP NFP BC BS BD BF PB FB
2,959 3,574 3,324 3,600 3,929 3,912 3,553 3,456 3,512 Nhóm doanh nghiệp
có vốn trên 10 tỷ đồng
FP MP NFP BC BS BD BF PB FB
3,333 3,680 3,500 3,720 3,990 3,960 3,688 3,688 3,630 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 4.2.2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Trong giai đoạn nghiên cứu định lượng chính thức này, các thang đo sẽ được kiểm định độ tin vậy một lần nữa trước khi tiến hành những phân tích tiếp theo. Kết quả thu được từ phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cũng tương tự như kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ. Chỉ tiêu FB4 vẫn bị loại khỏi biến độc lập phạm vi và tần suất sử dụng dự toán FB vì hệ số tương quan biến tổng chỉ đạt 0,191 < 0,3 là mức tối thiếu cho phép theo (Nunnally and Bernstein, 1994). Đối với chỉ tiêu PB5 (Cấp trên có chủ động thảo luận với anh chị khi dự toán được lập hay không?) vẫn được tác giả giữ lại và sẽ tiếp tục sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA mặc dù hệ số tương quan biến tổng của chỉ tiêu này cũng khá thấp 0,3 < 0,343 < 0,4 (Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Bên cạnh đó, biến phụ NFP - Kết quả phi tài chính và Groupquymo - Đặc điểm quy mô của doanh nghiệp sẽ không được tác giả phân tích hệ số tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha vì số chỉ tiêu quan sát thấp hơn 03 (Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Bảng 4.3 sẽ trình bày kết quả tổng hợp độ tin cậy thang đo sau điều chỉnh:
Bảng 4.3. Bảng tổng hợp hệ số tinh cậy thang đo chính thức Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted 1. FB : α = 0,794
FB1 7,11 1,919 0,569 0,792
FB2 7,11 1,871 0,592 0,768
FB3 7,14 1,781 0,762 0,591
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted 2. BS : α = 0,764
BS1 7,82 0,979 0,670 0,600
BS2 7,88 1,122 0,542 0,742
BS3 7,85 0,984 0,584 0,701
4. BF : α = 0,868
BF1 7,22 2,354 0,767 0,800
BF2 7,10 2,209 0,738 0,824
BF3 7,12 2,194 0,743 0,820
4. BD : α = 0,833
BD1 15,65 3,087 0,603 0,807
BD2 15,60 3,155 0,656 0,797
BD3 15,59 2,779 0,628 0,803
BD4 15,69 2,955 0,663 0,791
BD5 15,53 2,823 0,636 0,799
5. BC : α = 0,847
BC1 7,32 2,149 0,762 0,741
BC2 7,42 2,199 0,665 0,835
BC3 7,18 2,189 0,718 0,782
6. PB : α = 0,814
PB1 17,72 12,013 0,577 0,785
PB2 17,67 11,881 0,713 0,756
PB3 17,71 12,152 0,656 0,768
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
PB4 17,48 11,934 0,635 0,771
PB6 17,95 13,326 0,343 0,841
7. MB: α = 0,878
MP1 25,56 10,731 0,608 0,866
MP2 25,53 10,356 0,699 0,856
MP3 25,42 10,304 0,701 0,856
MP4 25,52 10,711 0,644 0,862
MP5 25,51 10,613 0,683 0,858
MP6 25,30 10,505 0,642 0,862
MP7 25,53 10,824 0,644 0,862
MP8 25,53 11,125 0,501 0,877
8. FB: α = 0,772
FP1 6,211 2,552 0,639 0,657
FP2 6,135 2,246 0,652 0,645
FP3 6,263 2,972 0,543 0,761
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 4.2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau khi phân tích hệ số tin cậy alpha, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Quá trình phân tích các thang đo được thực hiện với phương pháp rút trích nhân tố “Principal Axis Factoring” và phép quay
“Promax”. Phương pháp “Principal Axis Factoring” cho phép rút trích tối đa tỷ lệ phần trăm phương sai của các biến quan sát ban đầu so với các phương pháp khác (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Trong đó hai chỉ tiêu quan sát của kết quả phi tài chính cũng được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Theo Hair et al (2014) Kết quả EFA được phản ánh trên một số chỉ tiêu quan trọng với điều kiện cụ thể như sau:
-Hệ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin) ≥ 0,5. Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0,05.
-Hệ số tải nhận tố (factor loading) ≥ 0,5. Nếu biến quan sát có hệ số tải nhân tố
< 0,5 hoặc chênh lệch hệ số tải nhân tố < 0,4 sẽ bị loại.
-Tổng phương sai trích ≥ 50%.
-Hệ số Eigenvalue có giá trị ≥ 1. Số nhóm nhân tố được tính dựa trên điều kiện phân tích hệ số Eigenvalues (với hệ số Eigenvalues > 1).
o Kết quả EFA lần 01:
Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần thứ nhất với việc giữ nguyên chỉ tiêu PB5 trong thang sự tham gia của nhà quản lý vào dự toán sau đánh giá hệ số độ tin cậy như sau:
- Hệ số KMO = 0,840 và kiểm định Barlett có Sig.= 0,000 (< 0,05) cho thấy mức ý nghĩa của EFA được đảm bảo.
- Tại mức eigenvalue = 1,09 rút trích được 9 nhân tố và phương sai trích được là 58,87%. Kết quả thu được từ EFA lần thứ nhất cũng cho thấy chỉ tiêu PB5 nên được loại bỏ vì hệ số tải nhân tố thấp hơn mức yêu cầu là 0,5. Tương tự như vậy biến quan sát MP8 cũng bị loại vì không đảm biểu điều kiện hệ số tải nhân tố.
Sau khi loại bỏ hai chỉ tiêu quan sát không đảm bảo, tác giả tiếp tục thực hiện EFA lần hai để kiểm tra lại kết quả.
o Kết quả EFA lần 02:
Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần thứ hai sẽ được trình bày chi tiết trong bảng 4.4; bảng 4.5 và bảng 4.6.
Bảng 4.4: Kiểm định KMO và Barlett trong EFA lần 02
Hê số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,838
Kiểm định Bartlett
Approx. Chi-Square 4244,734
Df 561
Sig. 0,000
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Bảng 4.4 cho thấy mức ý nghĩa của EFA lần thứ hai được đảm bảo khi hệ số MO = 0,838 cao hơn mức tối thiểu là 0,5 và kiểm định Barlett có Sig.= 0,000 < 0,05.
Các biến quan sát có quan hệ với nhau trong tổng thể.
Bảng 4.5: Bảng tổng hợp phương sai trính các nhân tố
Nhân tố
Hệ số Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Tổng % phương sai % phương sai
tích lũy Tổng % phương sai % phương sai tích lũy
1 8,28 24,34 24,34 7,86 23,13 23,13
2 2,60 7,66 32,00 2,23 6,56 29,69
4 2,51 7,37 39,37 2,08 6,12 35,81
4 2,35 6,92 46,29 1,94 5,69 41,51
5 1,93 5,68 51,97 1,57 4,62 46,13
6 1,78 5,23 57,19 1,40 4,12 50,25
7 1,52 4,48 61,67 1,17 3,45 53,70
8 1,29 3,78 65,45 0,91 2,67 56,37
9 1,07 3,16 68,61 0,74 2,17 58,54
10 0,86 2,52 71,13
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance.
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Tại eigenvalue = 1,07 rút trích được 9 nhân tố từ 34 biến quan sát với tổng phương sai trích được là 58,54% (> 50%) và không có nhân tố mới nào được hình thành so với mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu. Như vậy, sau khi phân tích EFA thì 34 biến quan sát này đã đảm bảo được tiêu chuẩn phân tích EFA (đạt yêu cầu), không có biến quan sát nào bị loại ở giai đoạn này. Các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều đạt từ 0,5 trở lên (hệ số tải nhân tố dao động từ 0.525 đến 0.968). Thang đo sau khi thực hiện EFA đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
Bảng 4.6: Kết quả EFA các nhân tố Biến
quan sát
Các nhân tố
1 2 3 4 5 6 7 8 9
MP4 0,76
MP6 0,76
MP5 0,76
MP2 0,71
MP3 0,70
MP7 0,66
MP1 0,62
PB2 0,80
PB3 0,79
PB4 0,70
PB1 0,67
PB6 0,61
BD2 0,74
BD3 0,73
BD4 0,72
BD5 0,70
BD1 0,68
BF3 0,85
BF1 0,81
BF2 0,79
BC1 0,92
BC3 0,74
BC2 0,72
FB3 0,97
FB2 0,67
Biến quan sát
Các nhân tố
1 2 3 4 5 6 7 8 9
FB1 0,65
BS1 0,88
BS3 0,70
BS2 0,58
FP2 0,77
FP1 0,77
FP3 0,54
NFP2 0,98
NFP1 0,55
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 4.2.2.4. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
o Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình
Sau khi đã loại bỏ một số chỉ tiêu không phù hợp trong hệ thống thang đo các biến nghiên cứu, phân tích nhân tố khẳng định CFA tiếp tục được sử dụng để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu với dữ liệu thu thập được. Sơ đồ 4.1 dưới đây là hình ảnh biểu diễn của mô hình tới hạn thông qua sự tương tác giả các thang đo.
Đồng thời sơ đồ cũng cho thấy các chỉ số phản ánh kết quả phân tích nhân tố khẳng định như Chi-square, df, CMIN/df, GFI, CFI, TLI và RMSEA.
Theo sơ đồ 4.1, các chỉ số quan trọng thu được từ phân tích nhân tố khám phá đều nằm trong giới hạn cho phép (Hair et al, 2014), cụ thể: p=0,000 < 0,05; CMIN/df
= 1,489 < 2; CFI = 0,929 > 0,9 và TLI =0,938 > 0,9; RMSEA = 0,043 < 0,08. Duy chỉ có giá trị GFI - Chỉ số phù hợp tốt thấp hơn mức 0,9. Tuy nhiên theo Hair et al (2014), chỉ số GFI có thể giao động trong khoảng từ 0 tới 1 và cao hơn 0,8 thì hoàn toàn có thể chấp nhận được. Như vậy Có thể khẳng định mô hình tới hạn đảm bảo mức độ phù hợp với dữ liệu nghiên cứu.
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Sơ đồ 4.1: Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
o Độ tin cậy tổng hợp
Căn cứ trên giá trị tương quan giữa biến tiềm ẩn và các biến quan sát từ phân tích nhân tố khẳng định CFA, tác giả tính được hệ số tin cậy tổng hợp và phương sai trích của từng biến. Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 4.7 dưới đây.
Bảng 4.7: Độ tin cậy tổng hợp trong CFA
Khái niệm Số biến
quan sát
Độ tin cậy tổng hợp
Phương sai
trích (%) Giá trị
Sự rõ ràng của mục tiêu dự toán 4 0,85 65%
Đạt yêu cầu
Sự phản hồi thông tin từ dự toán 4 0,87 69%
Sự tinh vi của quy trình dự toán 4 0,77 53%
Phạm vi và tần suất lập, sử dụng dự toán 4 0,82 61%
Sự tham gia của nhà quản lý vào dự toán 5 0,84 52%
Mức độ khó của mục tiêu dự toán 5 0,84 51%
Kết quả hoạt động của nhà quản lý 7 0,88 51%
Kết quả tài chính 4 0,78 54%
Kết quả phi tài chính 2 0,77 62%
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Kết quả trong bảng 4.7 cho thấy độ tin cậy tổng hợp của thang đo nằm trong khoảng từ 0,77 cho tới 0,88 (thỏa mãn yêu cầu ≥ 0,70) và tổng phương sai trích dao động từ 51% tới 69% (thỏa mãn yêu cầu ≥ 50%). Cả hai giá trị đều thỏa mãn yêu cầu theo Nguyễn Đình Thọ (2009).
o Giá trị hội tụ
Căn cứ trên kết quả tổng hợp trọng số chuẩn hóa của thang đo cho các khái niệm nghiên cứu, có thể thấy hệ số tải của các biến quan sát lên nhân tố tương ứng dao động trong khoản thấp nhấp từ 0,63 của biến quan sát FB1 cho tới 1 của biến quan sát FB3 đều thỏa mãn yêu cầu > 0,5 (Hair et al, 2014). Có thể khẳng định rằng độ hội tụ của các thang đo đã được đảm bảo. Bên cạnh đó, các trọng số chuẩn hóa được trìn bày trong bảng 4.8 cũng cho biết biến quan sát nào giải thích tốt nhất cho biến tiềm ẩn (McCallum and Austin, 2000). Đối với sự rõ ràng của mục tiêu dự toán (BC) thì BC1 - sự rõ ràng về nội dung và BC3 - sự rõ ràng về thứ tự ưu tiên có mức giải thích bằng nhau. Đối với mức độ khó của mục tiêu dự toán (BD) thì BD4 - sự nỗ lực để đạt được mục tiêu là biến quan sát giải thích tốt nhất. Tương tự như vậy BF1 - việc nhận được thông tin về chênh lệch giữa dự toán, BS1 - việc áp dụng công nghệ thông tin vào dự toán, PB2 - mức độ ảnh hưởng của nhà quản lý bộ phận lên dự toán, FB3 - mức độ thường xuyên so sánh chênh lệch giữa thực tế với dự toán lần lượt là những chỉ tiêu phản ánh tốt nhất cho các biến sự phản hồi thông tin từ dự toán (BF), mức độ tinh vi của dự toán (BS), mức độ tham gia của nhà quản lý vào dự toán (PB) và tần suất, phạm vi sử dụng dự toán (FB).
Đối với kết quả hoạt động thì FP2 - tốc độ tăng lợi nhuận, NFP1 - sự hài lòng của khách hàng, MP3 - kết quả hoạt động của nhà quản lý với chức năng phối hợp là những chỉ tiêu có trọng số giải thích tốt nhất đối với kết quả tài chính (FP), kết quả phi tài chính (NFP) và kết quả hoạt động của nhà quản lý (MP).
Bảng 4.8: Trọng số chuẩn hóa của thang đo các khái niệm nghiên cứu Trọng số
chuẩn hóa
Trọng số chuẩn hóa
MP6 <--- MB 0,68 BF3 <--- BF 0,80
MP4 <--- MB 0,71 BF1 <--- BF 0,88
MP5 <--- MB 0,74 BF2 <--- BF 0,80
MP3 <--- MB 0,78 BC1 <--- BC 0,85
MP2 <--- MB 0,73 BC3 <--- BC 0,85
MP7 <--- MB 0,67 BC2 <--- BC 0,73
MP1 <--- MB 0,67 FB3 <--- FB 1,00
PB2 <--- PB 0,81 FB1 <--- FB 0,63
PB3 <--- PB 0,78 FB2 <--- FB 0,66
PB4 <--- PB 0,72 BS1 <--- BS 0,81
PB1 <--- PB 0,66 BS3 <--- BS 0,71
PB6 <--- PB 0,63 BS2 <--- BS 0,67
BD3 <--- BD 0,70 FP1 <--- FP 0,75
BD5 <--- BD 0,71 FP2 <--- FP 0,81
BD2 <--- BD 0,73 FP3 <--- FP 0,64
BD4 <--- BD 0,75 NFP2 <--- NFP 0,80
BD1 <--- BD 0,68 NFP1 <--- NFP 0,78
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp o Giá trị phân biệt
Theo Hair et al (2010) giá trị phân biệt trong phân tích nhân tố khẳng định được xác định dựa trên ma trận tương quan giữa các biến tiềm ẩn trong mô hình. Tính phân biệt sẽ được đảm bảo khi tương quan giữa một biến tiềm ẩn trong một nhóm biến quan sát này với một biến tiềm ẩn thuộc nhóm biến quan sát khác. Kết quả kiểm định về giá trị phân biệt có liên hệ chặt chẽ với kiểm định sự đa cộng tuyến giữa các biến trong mô
hình nghiên cứu (Anderson and Narus, 1984). Bảng 4.9a và 4.9b trình bày dưới đây cho thấy các biến tiềm ẩn trong mô hình nghiên cứu đảm bảo giá trị phân biệt theo Steenkamp and Trijp (1991) cũng như theo Hair et al (2010). Cụ thể bảng 4.9a cho thấy hệ số tương quan giữa các khái niệm đều khác 1 và ước lượng liên kết với sai số chuẩn (SE) đều có giá trị P value < 0,5. Cùng với đó bảng 4.9b cũng cho thấy các giá trị MSV, AVE, SQRTAVE và ICC thỏa mãn điều kiện: MSV < AVE và SQRTAVE >
ICC (Hair et al, 2010). Kết quả này cũng cho thấy không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến tiềm ẩn trong mô hình nghiên cứu. Trong đó các giá trị MSV, AVE, SQRTAVE và ICC được tính dựa trên hệ số hồi quy chuẩn hóa được trình bày trong bảng 4.8 và hệ số tương quan trình bày trong phụ lục số 8
Bảng 4.9a: Giá trị phân biệt giữa các khái niệm trong mô hình tới hạn
Mối quan hệ R SE CR P value
MB <--> PB 0,351 0,0576 11,2615 0.000
MB <--> BD 0,381 0,0569 10,8780 0.000
MB <--> BF 0,275 0,0592 12,2523 0.000
MB <--> BC 0,394 0,0566 10,7129 0.000
MB <--> FB 0,129 0,0610 14,2713 0.000
MB <--> BS 0,272 0,0592 12,2920 0.000
MB <--> FP 0,486 0,0538 9,5560 0.000
MB <--> NFP 0,426 0,0557 10,3086 0.000
PB <--> BD 0,309 0,0585 11,8051 0.000
PB <--> BF 0,272 0,0592 12,2920 0.000
PB <--> BC 0,21 0,0602 13,1287 0.000
PB <--> FB 0,186 0,0605 13,4608 0.000
PB <--> BS 0,275 0,0592 12,2523 0.000
PB <--> FP 0,431 0,0555 10,2456 0.000
PB <--> NFP 0,372 0,0571 10,9927 0.000
BD <--> BF 0,294 0,0588 12,0015 0.000
BD <--> BC 0,305 0,0586 11,8574 0.000
BD <--> FB 0,112 0,0612 14,5196 0.000
BD <--> BS 0,353 0,0576 11,2358 0.000