CHƯƠNG III: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào ?
1. Tác dụng với kim loại - Nhiều phi kim + kim loại -> muối
2Na + Cl2 ��to� 2NaCl - Oxi + KL oxit
2Cu + O2 ��to� 2CuO
- Nhận xét: SGK 2. Tác dụng với hiđro
- Oxi + với hiđro hơi nước
O2 + 2H2 ��to� 2H2O - Clo + với H2:
TN: ( H3.1 SGK )
Khí Clo đã PƯ mạnh với H2
khí hiđro clorua không màu, khí này tan trong nước
dd HCl làm quì tím đỏ PT: H2 + Cl2��to� 2HCl - Nhiều phi kim khác cũng TD với H2 hợp chất khí
* Kết luận: SGK
- GV thông báo về mức độ HĐHH của phi kim
- GV: Thông báo: Mức độ hoạt động hóa học của phi kim được xét và căn cứ và mức độ của phản ứng của phi kim đó với kim loại và hidro .
- GV: giới thiệu
+ Phi kim hoạt động mạnh.Ví dụ:
F2, O2, Cl2
+ Phi kim hoạt động yếu hơn. Ví dụ: S, P, C, Si.
- HS nêu lại thí nghiệm viết PTPƯ Nêu nhận xét nhiều phi kim + oxi -> oxit axit
- Nghe, đọc SGK - Lắng nghe
- Lắng nghe
3. Tác dụng với oxi:
S + O2 ��to� SO2
4P + 5O2 ��to� 2P2O5
Nhận xét: SGK
4. Mức độ HĐHH của phi kim:
( SGK / Tr 75 )
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Bài 1. Ở đk thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái A. Lỏng và khí
B. Rắn và lỏng C. Rắn và khí D. Rắn, lỏng, khí
Bài 2. Dãy gồm các phi kim thể khí ở đk thường A. S, P, N2, Cl2
B. C, S, Br2, Cl2
C. Cl2, H2, N2, O2
D. Br2, Cl2, N2, O2
Bài 3. Dãy gồm các nguyên tố phi kim là A. C, S, O, Fe
B. Cl, C, P, S C. P, S, Si, Ca D. K, N, P, Si Bài 4.
Ở đk thường phi kim ở thể lỏng là:
A. Oxi B. Brom C. Clo D. Nitơ
Bài 5. Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit A. S, C, P
B. S, C, Cl2
C. C, P, Br2
D. C, Cl2, Br2
Bài 6. Dãy phi kim tác dụng với nhau là:
A. Si, Cl2, O2
B. H2, S, O2
C. Cl2, C, O2
D. N2, S, O2
Bài 7. Độ tan của chất khí tăng nếu:
A. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất C. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất D. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất
Bài 8. Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với:
A. Hiđro hoặc với kim loại B. Dung dịch kiềm
C. Dung dịch axit D. Dung dịch muối
Bài 9. Để các phi kim tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí là:
A. C, Br2, S, Cl2
B. C, O2, S, Si C. Si, Br2, P, Cl2
D. P, Si, Cl2, S
Bài 10. Dãy phi kim được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần:
A. Br, Cl, F, I B. I, Br, Cl, F C. F, Br, I, Cl D. F, Cl, Br, I
Bài 11. Dãy các phi kim sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần A. Cl, S, P, Si
B. S, P, Cl, Si C. Cl, Si, P, S D. S, Si, Cl, P
Bài 12. X là nguyên tố phi kim có hóa trị III trong hợp chất với hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65%. X là nguyên tố:
A. C B. N C. S D. P ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
D C B B A B C A A B A B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Bài 1: Để loại khí clo có lẫn trong không khí, có thể dùng chất nào sau đây: Nước, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl.
Hướng dẫn:
Để loại khí clo có lẫn trong không khí, ta dùng dung dịch NaOH, vì dung dịch NaOH có phản ứng với khí clo còn các dung dịch khác thì không.
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Bài 2: Tính chất vật lý của phi kim là gì?
Hướng dẫn:
Tính chất vật lý của phi kim là phi kim tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí; phần lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Học bài, làm các bài tập còn lại trong SGK - Xem trước bài 26 SGK