1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 3
- Nêu cấu tạo phân tử và đặc điểm liên kết từ đó suy ra tính chất hoá học của C2H2
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Benzen có công thức cấu tạo đặc biệt hơn so với metan, etilen, axetilen vậy nó có công thức, tính chất và ứng dụng như thế nào đối với đời sống và công nghiệp.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen - Tính chất vật lý: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.
- Tính chất hoá học: phản ứng thế với brôm lỏng, phản ứng cháy, phản ứng cộng hiđrô và clo.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - GV cho HS quan sát lọ đựng
Benzen, tiến hành các thí nghiệm nh trong SGK:
+ Nhỏ vài giọt benzen vào lọ đựng nước, lắc nhẹ, để yên một lát và quan sát.
+ Cho 1 - 2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ và quan sát.
? Nêu tính chất vật lí của benzen
- HS quan sát, tiến hành thí nghiệm, sau đó nhận xét tính chất vật lí của benzen.
I. Tính chất vật lí
- Benzen là chất lỏng, không màu, mùi thơm (Hiđrocacbon thơm), không tan trong nước và nhẹ hơn nước, hoà tan được một số chất khác (dầu ăn, nến...)
190
- GV thông báo công thức cấu tạo của benzen.
? Nhận xét các đặc điểm trong công thức cấu tạo và các cách biểu thị vòng benzen (SGK).
- HS ghi công thức cấu tạo của benzen - HS trả lời
II. Cấu tạo phân tử CTCT:
H
H
H H
H H
? Dựa vào cấu tạo của Benzen và những kiến thức đã học về Hiđrocacbon, hãy dự đoán tính chất hoá học của benzen?
? Viết PTPƯ cháy của benzen.
- GV treo tranh mô tả TN Benzen tác dụng với Brom (Lu ý HS là ở đây phải dùng Brom nguyên chất dạng lỏng)
- GV biểu diễn PTPƯ với công thức cấu tạo đầy đủ để HS dễ thấy sự thay thế nguyên tử hiđro bởi nguyên tử brom.
- GV hướng dẫn HS viết PTPƯ với công thức cấu tạo dạng thu gọn.
- Từ thí nghiệm benzen không tác dụng với Brom trong dung dịch, GV nhấn mạnh: Benzen khó tham gia PƯ cộng hơn etilen và axetilen.
- GV đa ra PTPƯ cộng của benzen với hiđro, chỉ y/c HS viết dới dạng công thức phân tử.
? Nêu kết luận về đặc điểm tính chất hoá học của benzen.
- HS dự đoán:
benzen cháy tạo ra CO2 và H2O, có phản ứng cộng và phản ứng thế do trong phân tử vừa có liên kết đôi vừa có liên kết đơn.
- HS lên bảng viết PTPƯ.
- HS theo dõi phần giảng kiến thức của GV.
- Tập viết PTHH với các công thức cấu tạo dạng đầy đủ và thu gọn.
HS theo dõi và ghi nhớ KT.
III. Tính chất hoá học 1. Benzen có cháy không?
2C6H6 (l) + 15O2 (k) t0
12CO2(k) + 6H2O(h)
(Khi cháy trong không khí, do không đủ oxi nên PƯ còn tạo ra muội than).
2. Benzen có phản ứng thế với Brom không?
C6H6+Br2����Fe, to C6H5Br+HBr Brombenzen
(Không màu)
3. Benzen có phản ứng cộng không?
C6H6 + H2 Ni, to
���� C6H12
Benzen Xiclohexan
- Kết luận: Benzen vừa có phản ứng thế (tương tự metan), vừa có phản ứng cộng (tương tự etilen) do phân tử benzen có cấu
- HS nêu kết luận về tính chất của benzen.
tạo đặc biệt. Tuy nhiên phản ứng cộng của benzen khó xảy ra hơn phản ứng thế.
? Nêu ứng dụng của Benzen. - HS nêu ứng dụng của benzen
III. Ứng dụng:
- Làm nguyên liệu sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, dợc phẩm, thuốc trừ sâu...
- Làm dung môi trong công nghiệp và trong PTN.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
- Nêu các đặc điểm nổi bật trong cấu tạo và tính chất của benzen?
-GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và tổng kết bài học -GV yêu cầu HS giải bài tập 1,2,4 sgk
Hướng dẫn:1C ,4 b và c (GV yêu cầu hs viết PTHH và giải thích ) HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Vận dụng làm bài tập nâng cao
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
192
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- Học bài củ - Làm các BT ,3,4
- Đọc trước bài luyên tập
Tuần 26