164
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: - Trình bày được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị.
- Trình bày được mỗi chất hữu cơ có một công thức cấu tạo ứng với một trật tự liên kết xác định, các nguyên tử C có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch C.
- Viết công thức cấu tạo của một số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua công thức cấu tạo.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
GV: Yêu cầu HS tính hoá trị của cacbon, hiđro, oxi trong hợp chất CO2, H2O. Thông báo cho HS biết trong các hợp chất hữu cơ các nguyên tố trên cùng có hoá trị như vậy.
GV: Thông báo đơn vị hoá trị của các nguyên tố
GV: Yêu cầu HS nhắc lại hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ và giới thiệu cho HS cách biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
GV: Cho HS biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử CH3Cl, CH3Br.
GV: Hướng dẫn hs rút ra kết luận
HS: H hoá trị I; O hoá trị II;
C hoá trị IV.
HS: Vậy các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ được sắp xếp theo 1 trật tự nhất định, đảm bảo đúng hoá trị của các nguyên tố.
HS: Lên bảng thực hiện
C H
H
H Cl
C H
H H Br
HS: Có thể có em trả lời sai C có hoá trị III, cacbon có hoá trị 8/3... cũng có thể có em trả lời đúng cacbon có hoá trị IV.
- HS: Rút ra kết luận
I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
1) Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử.
H hoá trị I; O hoá trị II;
C hoá trị IV.
Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết theo đúng hóa trị của chúng, mỗi liên kết được biểu diễn bằng 1 gạch nối.
VD:
- H; - O -; C
C H
H H H
C H
H H Cl
GV: Yêu cầu HS tính hoá trị C trong các phân tử C2H6, C3H8. GV: Nêu tình huống có vấn đề: Có phải trong các hợp chất hữu cơ nguyên tử cacbon có hoá trị khác IV? Để trả lời câu hỏi này chúng ta hãy biểu diễn các liên kết trong phân tử C2H6. GV: Dẫn dắt HS
GV: Nhận xét: Các nguyên
HS: Trả lời tình huống của GV HS: Nhận xét: Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kiết trực tiếp với nhau tạo thành mạch C. Mạch cacbon chia thành:
- Mạch không phân nhánh
2/ Mạch cacbon.
Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kiết trực tiếp với nhau tạo thành mạch C.
Mạch cacbon chia thành:
- Mạch không nhánh.
Vd:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung tử C liên kết trực tiếp với nhau
thành mạch cacbon.
GV: Dẫn chứng các ví dụ minh hoạ
GV: Yêu cầu HS biểu diễn các liên kết trong phân tử C4H10.
GV: Nhận xét và kết luận.
- Mạch nhánh - Mạch vòng
HS: Hoạt động nhóm biểu diễn liên kết của C4H10
HS: Báo cáo
C C C H
H H H H H
H H
- Mạch nhánh. VD:
H H
C C C
H
H H
H H H
H
H C
- Mạch vòng. VD:
C C C C
H H H H
H
H H
H
GV: Đề nghị HS nhận xét về khả năng liên kết giữa những nguyên tử cacbon. Từ Công thức phân tử của C2H6O (Sgk) GV: Thông báo công thức C-
2H6O có 2 chất khác nhau (1) là rượu etylic (chất lỏng) và (2) là đimetylete (chất khí).
GV: Cho HS nhận xét sự khác nhau về trật tự liên kết của 2 chất.
GV: Nhấn mạnh đây là nguyên nhân làm rượu etylic có tính chất khác với đimetylete. Từ đó đi đến kết luận.
HS: Biểu diễn liên kết trong phân tử C2H6O.
C
C H
H H
H O H H
C C H
H H
H O H H
(1) (2) HS: Nhận TT của Gv
HS: Nhận xét và và trả lời cá nhân
HS: Kết luận.
3/ Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Trong phân tử hợp chất hữu cơ có 1 trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
Rượu etylic:
C C H
H H
H O H H
Đimetylete:
C C H
H H
H O H H
GV: Sử dụng tất cả các công thức đã biểu diễn ở trên và thông báo cho HS biết người ta gọi đó là công thức cấu tạo.
Vậy công thức cấu tạo là gì?
Yêu cầu HS trả lời. Sau đó
HS: Rút ra nhận xét: Như vậy muốn biết chất hữu cơ cụ thể hoặc tính chất của 1 chất hữu cơ cần phải biết rõ công thức cấu tạo. Từ đó rút ra được ý nghĩa của việc biết công thức
II. Công thức cấu tạo - Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là công thức cấu tạo
166
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung hướng dẫn cách biểu diễn công
thức cấu tạo đầy đủ và viết gọn.
GV: Hướng dẫn hs viết công thức cấu tạo, công thức thu gọn.
GV: Hướng dẫn hs rút ra ý nghĩa.
cấu tạo.
công thức cấu tạo.
HS: Thực hiện yêu cầu của Gv
C C H
H H
H O H H
Viết gọn CH3CH2OH - Rút ra ý nghĩa.
C H
H
H Cl
Viết gọn: CH3Cl
C C H
H H
H O H H
Viết gọn: C2H5OH Ý nghĩa: Công thức cấu tạo cho biết thành phần nguyên tố, tỉ lệ số nguyên tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1) Tổng kết bài học
(Sgk).
2) Làm bài tập vận dụng 1, 4 Sgk.
HS: Thảo luận làm BT
Bài tập:
1/ a. C dư 1 liên kết
b. C thiếu 1 liên kết, Cl dư 1 liên kết c. H dư 1 liên kết, c dư 1 liên kết.
2/ a – c – d b - e
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
-GV yêu cầu HS giải BT sgk dưới sự hướng dẫn của GV 1.a sai vì C(V), O(I) , b sai vì C(II), Cl(II), c sai vì C(V) , H(II) 2.Viết CTCT CH3Br
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Học bài cũ và làm các BT/sgk
- Xem trước bài 36: “Metan”