-GV thông báo sản lượng tơ đã đáp ứng yêu cầu của đời sống và sản xuất
-HS trả lời -HS trả lời
-HS chú ý lắng nghe và quan sát sơ đồ
-HS trả lời
-HS chú ý lắng nghe
2. ỨNG DỤNG CỦA SỢI TƠ.
-Tơ là những polime có cấu tạo mạch thẳng
-Phân loại:Tơ thiên nhiên , tơ hoá học(tơ nhân tạo, tơ tổng hợp)
-GV hỏi HS về 1 số vật dụng được chế tạo từ cao su -GV yêu cầu HS nêu những ưu điểm của cao su
-GV nhận xét và đưa ra sơ đồ phân loại cao su
-GV thông báo thêm cách chế tạo cao su tổng hợp
-HS trả lời (xăm lốp ô tô, xe máy,đệm ray…)
-HS trả lời (tính đàn hồi, tính chịu nhiệt, …)
-HS dựa vào sơ đồ để phân loại cao su
-HS chú ý lắng nghe
3:TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA CAO SU
-Cao su là polime có tính đàn hồi
Cao su có tính đàn hồi, không thấm nước, chịu mài mòn, cách điện, chịu axit, kiềm…
-Phân loại:cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
-GV đưa ra sơ đồ tổng kết về polime và yêu cầu hoàn thành theo sơ đồ sau
Chất dẻo Tơ Cao su
Khái niêm Tính chất Ưng dụng
-Nếu còn dư thời gian GV yêu cầu HS đọc phần em có biết
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Sưu tầm 1 số mẫu vật chế tạo từ chất dẻo:bàn chải đánh răng, vỏ bút, ống nước PVC…
giới thiệu cách chế tạo các vật dụng đó
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
HS học bài cũ và nghiên cứu bài thực hành : Tính chất của gluxit
-Kẻ bảng tường trình, nghiên cứu tính chất tác dụng của glucozơ với AgNO3 trong dd NH3, nhận biết glucozơ, saccarozơ, tinh bột
250
Tuần 35 Tiết 69
BÀI THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Phản ứng tráng gương của glucoz()r
Phân biệt glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột 2. Kĩ năng:
Thực hiện thành thạo phản ứng tráng gương
Lập sơ đồ nhận biết 3 dung dịch glucozơ , saccarozơ và hồ tinh bột
Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng .
Trình bày bài làm nhận biết các dung dịch nêu trên - viết phương trình HH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện
3. Thái độ
- Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Nêu được mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên. Giáo dục tính tiết kiệm, cẩn thận trong học tập và thực hành hoá học.
4. Năng lực cần đạt + Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác + Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Trọng tâm
Phản ứng tráng bạc.
Phân biệt glucozơ, saccarozơ và tinh bột
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học.
III. Chuẩn bị
- GV: + Dụng cụ: ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, ống hút.
+ Hoá chất: dd glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3, tinh bột, iot, saccarozơ.
- HS: Học bài củ, chuẩn bị bài mới IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, chia dụng cụ hoá chất thực hành cho các nhóm, treo bảng các dụng cụ và hoá chất cần thiết để các nhóm tự kiểm tra.
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.