Tiết 52: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên
- Vị trí: tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía nam.
- Trữ lượng: khoảng 3 - 4 tỉ tấn đã quy đổi ra dầu.
- Chất lượng: hàm lượng lưu huỳnh thấp nhưng hàm lượng paraphin cao, dễ bị đông đặc.
- Tình hình khai thác: sản lượng đang tăng lên, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế.
196
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
-GV yêu cầu và hướng dẫn HS giải bài tập 1,2,3 sgk
1,c,e. 2. a.xăng, dầu hoả…, b. crắckinh ; c. CH4 ; d. thành phần . ; 3. b, c HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Tìm hiểu về các loại nhiên liệu và cách sử dụng nhiên liệu cho hợp lí.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
Học bài cũ, làm các bài tập còn lại, nghiên cứu bài nhiên liệu
Tuần 27 Tiết 53:
NHIÊN LIỆU I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết được:
- Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.
- Nắm đựơc cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số loại nhiên liệu thông thường.
2. Kỹ năng:
- Biết cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hàng ngày - Tính được nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy than, khí metan và thể tích khí cacbonic tạo thành
3. Thái độ
- Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Nêu được mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên. Giáo dục tính tiết kiệm, cẩn thận trong học tập và thực hành hoá học.
4. Năng lực cần đạt + Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác + Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Phương pháp:
- Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề...
III. Phương tiện:
- GV: + Ảnh hoặc tranh vẽ về các loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí.
+ Biểu đồ hàm lượng cacbon trong than, năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu.
- HS: Học bài củ, chuẩn bị bài mới IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và thành phần của dầu mỏ? Cách khai thác dầu mỏ? So sánh thành phần và cách khai thác của khí mỏ dầu với khí thiên nhiên?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
GV nêu mục tiêu bài học như sgk hoặc GV có thể nêu vấn đề. Mỗi ngày không 1 gia đình nào không phải dùng 1 loại chất đốt để đun nấu … Có thể có gia đình đun nấu bằng bếp ga bằng bếp than, bếp cũi.. chất đốt còn gọi là nhiên liệu . Nhiên liệu là gì?được phân loại như thế nào?sử dụng chúng như thế nào cho có hiệu quả. Bài học hôm nay sẽ trả lời nhưng câu hỏi trên.
198
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: - Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.
- Nắm đựơc cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số loại nhiên liệu thông thường.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS nêu một số
loại nhiên liệu sử dụng hàng ngày.
? Đặc điểm chung của các loại nhiên liệu?
? Thế nào là nhiên liệu?
?Vậy, khi dùng điện để thắp sáng, đun nấu thì điện có phải là một loại nhiên liệu không?
- Một số loại nhiên liệu: than, khí ga, củi, rơm, cỏ, dầu, cồn...
- Đều cháy được, tỏa nhiệt và phát sáng.
- Khái niệm (SGK) - Điện là một dạng năng lượng có thể phát sáng và toả nhiệt nhưng không phải là một loại nhiên liệu.