II. Cấu tạo phân tử CTPT: C2H4
CTCT:
C C
H H H
H
viết gọn: CH2 = CH2
Trong phân tử Etilen có liên kết đôi, trong liên kết đôi có một liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các phản ứng hoá học để hình thành liên kết mới.
GV: ĐVĐ: Tương tự CH4 các em dự đoán khí C2H4 có cháy không và sản phẩm tạo thành gồm những chất gì?
GV: Kết luận về dự đoán của HS. Y/c HS đi đến kết luận về tính chất thứ nhất:
GV: Thông tin thêm về phản ứng cháy của etilen
HS: Dự đoán: Giống CH4, C2H4 cháy tạo ra khí CO2, hơi nước và toả nhiệt.
HS: Viết PTHH xảy ra C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O C2H4 có phản ứng cháy.
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
* PTHH:
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Chiếu thí nghiệm phản
ứng của etilen với dd nước brom GV: Yêu cầu HS quan sát rút ra nhận xét về dd nước brom trước và sau khi thí nghiệm.
GV: Cung cấp TT cho biết sản phẩm tạo thành là 1 chất duy nhất. Yêu cầu HS viết PTHH.
CH2=CH2(k)+Br2(dd)Br-CH2CH2-
–Br(l)
GV: Nguyên nhân nào làm etilen có phản ứng cộng?
GV: Hoàn chỉnh kiến thức
*Các chất có liên kết đôi (tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng.
GV: Ngoài Brom. Etilen còn tham gia phản ứng cộng với H2, Cl2
HS quan sát
HS: Nhận xét: Etilen đã phản ứng với dd brom: Dd nước brom bị mất màu có phản ứng hóa học xảy ra.
2. Etilen có làm mất màu dd brom
không? (Phản ứng cộng với brom)
CH2 = CH2(k) + Br2(dd)
Br - CH2 - CH2 – Br(l)
C
C + Br Br H
H H H
C C
H
H H H
Br Br
*Các chất có liên kết đôi (tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng.
GV: C2H4 còn có phản ứng nào khác CH4 nữa hay không, giữa phân tử etilen có kết hợp với nhau không?
GV: Giới thiệu: Người ta tiến hành TN cho các phân tử C2H4
tác dụng với nhau ở điều kiện thích hợp, có xúc tác, sản phẩm mới là những phân tử có kích thước và khối lượng lớn gọi là polietilen (viết tắt PE).
GV: Giải thích: Trong phân tử C2H4 liên kết kém bền bị đứt ra khí đó các phân tử etilen kết hợp với nhau và cứ như vậy tạo thành phân tử mới. Phản ứng này gọi là phản ứng trùng hợp.
GV: Giới thiệu tính chất của polietilen:
HS: Viết PTHH xảy ra HS khác nhận xét,bổ sung HS: Dựa vào TT/sgk trả lời cá nhân
HS: Nhận TT của GV
HS: Nhận thông tin giới thiệu về phản ứng trùng hợp của etilen
3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không? (Phản ứng trùng hợp)
...+ CH2 = CH2 +CH2
= CH2 +CH2 = CH2
+...
-(-CH2 - CH2 - CH2
- CH2 - CH2 ...-)- (Polietilen: PE)
PE là chất rắn không tan trong nước, không độc, là nguyên liệu quan trọng trong ngành công nghiệp chất dẻo.
GV: Yêu cầu HS sơ đồ/Sgk cho biết những ứng dụng của etilen.
HS: Quan sát sơ đồ/ sgk nêu ứng dụng của etilen.
IV. Ứng dụng (SGK)
176
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Hoàn thiện kiến thức
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
GV: Tổng kết nội dung chính của bài.
GV: Cho HS đọc phần em có biết.
GV: Cho HS làm BT vận dụng
1) Bài tập vận dụng: 1, 2 Sgk.
GV: Nhận xét và kết luận
HS: Thực hiện yêu cầu HS: Thảo luận theo nhóm làm BT vận dụng
Các nhóm báo cáo
Bài tập:
1. a. 1 liên kết đơn b. 1 liên kết đôi
c. 1 liên kết đơn, 2 liên kết đôi.
2.
Metan: Không – không – không – có
Etilen: Có – có – có - có HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Giải thích hiện tượng “ma trơi” ở nghĩa địa HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Học bài cũ, làm các BT/ sgk/119
- Xem trước bài 38: “Axetilen”
Tuần 24 Tiết 48