CHƯƠNG 3. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH LÃNH THỔ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
3.4. Phân vùng ảnh hưởng của BĐKH tới sản xuất NN
Nông nghiệp là ngành kinh tế chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên. Do đó, sự thay đổi của điều kiện thời tiết, khí hậu và nền tảng nhiệt ẩm, hiện tƣợng dị thường của thời tiết sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân địa phương. Vì vậy, để phân vùng sự ảnh hưởng của BĐKH đến hoạt động sản xuất nông nghiệp thì cần xác định những yếu tố tác động và mức độ tác động tới m i đơn vị lãnh thổ cụ thể.
Bảng 3.14: Ma trận tác động của các yếu tố BĐKH đến từng địa phương Địa phương
Các yếu tố tác động
Sông Cầu
Tuy An
Tuy Hòa
Đông Hòa
Phú Hòa
Tây Hòa
Sông Hinh
Sơn Hòa
Đồng Xuân
Bão + + + ++ + + + + + + + + + + + + + +
Lũ lụt + + + + + + + + - + + + + + +
Triều cường + ++ + + + - - - - -
Lốc - - - + - - - - -
Hạn hán - - - - - + + + + + + + + +
Sạt lở bờ sông - + - - + + + ++ + + + +
Xâm thực bờ biển + + + + +++ ++ - - - - -
Chú thích: Các mức độ tác động/nghiêm trọng thể hiện qua dấu “+”
“+”: Thấp; “+ +”: Trung bình;“+ + +”: Cao; “ – “: Không tác động, không rõ ràng Nhƣ vậy, có thể thấy bão, lũ lụt, hạn hán, sạt lở bờ sông và xâm thực bờ biển là những yếu tố của tự nhiên tác động đến hoạt động kinh tế của Phú Yên nhiều nhất.
Trong đó, bão thì gây tác động mạnh nhất tại khu vực các huyện ven biển nhƣ Sông Cầu, TP. Tuy Hòa, huyện Đông Hòa và Tây Hòa; lũ lụt gây tác động mạnh nhất tại huyện Tuy An, đây đƣợc coi là khu vực có địa hình thấp nhất của tỉnh, hơn nữa lại có vị trí giáp biển, do đó phần lớn nước lũ và mưa đều tập trung tại khu vực này khiến diện tích của huyện bị ngập úng m i khi có mƣa to. Lốc xoáy là yếu tố tự nhiên ít tác động đến khu vực nghiên cứu nhất.
73
Hình 3.16: Bản đồ phân vùng không gian tỉnh Phú Yên
phục vụ định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong bối cảnh BĐKH
74
Dựa trên các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kịch bản biến đổi của nhiệt độ, lượng mưa và nước biển dâng, những tác động của BĐKH đến hoạt động sản xuất nói chung và hoạt động sản xuất nông nghiệp tại Phú Yên nói riêng, đề tài tiến hành phân vùng không gian lãnh thổ tỉnh Phú Yên nhằm phục vụ cho công tác đánh giá, định hướng sử dụng đất nông nghiệp (cho mục đích trồng trọt và chăn nuôi) ứng với điều kiện của m i tiểu vùng.
Kết quả phân chia thành 09 tiểu vùng với những đặc điểm riêng biệt, phục vụ cho việc định hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Phú Yên. Ranh giới các tiểu vùng đƣợc xác định rõ ràng. Những đặc trƣng của m i tiểu vùng đƣợc phân tích nhằm tạo cơ sở khoa học phục vụ cho hoạch định những định hướng phát triển phù hợp với những đặc điểm đó của m i tiểu vùng.
Bảng 3.15. Chỉ tiêu phân vùng tỉnh Phú Yên Tiểu
vùng Đặc trƣng nền nhiệt ẩm Đặc trƣng về thổ nhƣỡng và hoạt động sinh kế chủ yếu
I
- Núi cao từ 700-1300 m, địa hình chủ yếu là đồi, núi;
- Thấp dần từ tây sang đông với nhiều dãy núi và ngọn núi cao nhƣ Chƣ Hrem (1.238 m), Rung Gia (1.108 m), La Hiên (1.020 m)
- Do địa hình chủ yếu là núi cao nên đây là đầu nguồn của sông, suối: ….
- Thành phần thổ nhƣỡng khu vực này là đất mùn vàng đỏ trên đá magma axit, đất vàng đỏ trên đá magma axit
- Không có hoạt động sản xuất nông nghiệp trong tiểu vùng này;
- Hiện trạng là rừng trồng phòng hộ và rừng trồng sản xuất (cây lấy g )
II
- Địa hình có độ cao dưới 300 m, tuy nhiên địa hình nằm sâu trong lục địa, không tiếp giáp với biển, địa hình chủ yếu là chân núi, đồi thấp và thung lũng tương đối rộng.
- Lƣợng mƣa tiểu vùng trung bình năm từ 1400-1600mm.
- Nền nhiệt tương đối cao từ 24 – 28 độ một năm.
- Đặc trƣng với đất Fa – đất đỏ vàng trên đá magma axit.
III
- Độ cao địa hình dưới 700m
- Tiểu vùng này nằm trải dọc bờ biển đƣợc giới hạn bởi dãi núi ở huyện Sông Cầu ngăn với huyện Đồng Xuân
- Đây là tiểu vùng có lƣợng mƣa lớn
- Thổ nhƣỡng chủ yếu là thành phần đất mặn từ mặn ít đến mặn nhiều
- Ngoài ra thành phần đất cát trắng ven biển cũng chiếm một tỷ lệ rất lớn, kéo dài từ xã Xuân Hải đến xã Xuân Hòa
75 thứ 2 của tỉnh Phú Yên với lƣợng ma trung bình năm đạt 1400 – 1600 mm/năm
- Dọc phía bắc có sự xuất hiện của đất vàng đỏ trên đá magma axit
- Do chủ yếu là diện tích đất cát và nhiễm mặn nên hoạt động trồng trọt nông nghiệp tại tiểu vùng này chủ yếu là hoa màu ƣa nắng, nhiệt cao
- Hoạt động nuôi trồng thủy sản cũng xuất hiện tại tiểu vùng này, tuy nhiên với diện tích không lớn.
IV
- Độ cao của tiểu vùng này chủ yếu là từ 300 – 700 m.
- Địa hình chủ yếu là đồi và núi có xen lẫn thung lũng nhƣng nhỏ và hẹp.
- Lƣợng mƣa trung bình chủ yếu nằm trong khoảng từ 1400 – 1500 mm/ năm.
- Nền nhiệt tương đối cao từ 24 – 26oC.
- Thổ nhưỡng tương đối đồng nhất, chủ yếu là loại đất đỏ vàng trên đá magma axit.
- Hiện trạng nông nghiệp cũng chƣa có nhiều, chủ yếu là rừng trồng phòng hộ.
- Có xuất hiện diện tích trồng lúa nước và hoa màu, tuy nhiên nó chỉ phân bố nhỏ lẻ và rải rác tại các thung lũng sông, suối rất nhỏ.
- Diện tích đất trống khá rộng do hoạt động khai thác rừng của người dân, hoạt động trồng cải tạo tại địa bàn này còn gặp nhiều khó khăn.
V
- Địa hình là đồng bằng, tương đối bằng phẳng
- Nền nhiệt trung bình cao 26 – 28 oC / năm
- Do ảnh hưởng của chế độ nhiệt ẩm từ biển nên lƣợng mƣa tiểu vùng này khá dồi dào từ 1500 – 1800 mm/ năm
- Chủ yếu là đất phù sa cổ, phù sa sông, biển
- Hoạt động sản xuất nông nghệp chủ yếu là trồng lúa nước và nuôi trồng thủy sản ven biển.
VI
- Độ cao dưới 300m.
- Địa hình tương đối bằng phẳng.
- Lƣợng mƣa trung bình từ 1200 – 1400mm/năm.
- Nền nhiệt tương đối cáo, trung bình từ 26-28oC.
- Thành phần thổ nhƣỡng chủ yếu là đất phù sa sông, biển, đất feralit đỏ vàng trên đá sét và biến chất.
- Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, trong đó hoạt động trồng lúa nước và hoa màu là chủ yếu.
- Chăn nuôi gia súc cũng đƣợc chú trọng trong tiểu vùng này.
76
VII
- Địa hình có độ cao dưới 300 m, tuy nhiên địa hình nằm sâu trong lục địa, không tiếp giáp với biển, địa hình chủ yếu là chân núi, đồi thấp và thung lũng tương đối rộng.
- Do nằm sâu trong lục địa nên lƣợng mƣa tiểu vùng này khá thấp, trung bình năm từ 1300-1400mm.
- Nền nhiệt tương đối cao từ 24 – 26 độ một năm.
- Thành phần thổ nhưỡng tương đối đa dạng: đất đỏ vàng trên đá magma axit, đất trên đá bazan, đất xám trên phù sa cổ - Hoạt động trồng trọt nông nghiệp diễn ra khá phổ biến trong tiểu vùng này, với cây trồng chủ yếu là hoa màu.
- Tuy nhiên lúa nước không phải là cây nông nghiệp chủ yếu tại tiểu vùng này.
VIII
- Độ cao trung bình từ 300 m-1700 m - Là dãy núi cao chạy dọc theo ranh giới của tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa về phía Biển Đông;
- Lƣợng mƣa trung bình từ 1300mm – 1500 mm/năm
- Thuộc khu vực có lƣợng mƣa thấp của tỉnh Phú Yên
- Do địa hình trải dài từ sau trong lục địa tới ven biển nên nhiệt độ trung bình từ 18 – 26oC
- Nền thổ nhƣỡng với đặc trƣng của khu vực miền núi, chịu ảnh hưởng của nền nhiệt và ẩm của biển nên thổ nhƣỡng tiểu vùng này chủ yếu là đất mùn vàng đỏ trên đá magma axit (Ha), đất vàng đỏ trên đá magma axit (Fa)
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng này cũng không có,
- Hiện trạng là rừng trồng phòng hộ và rừng trồng sản xuất nhƣng thành phần chủ yếu là cây lấy g - lâm nghiệp;
- Ngoài ra, tiểu vùng này còn có diện tích khu vực giáp biển là rừng tự nhiên đặc dụng.
IX
- Tiểu vùng đặc trƣng với độ cao biến đổi từ 300 đến 1000m, địa hình chủ yếu là đồi và núi
- Lƣợng mƣa trung bình từ 1300- 1500mm/năm
- Đất vàng đỏ trên đá magma axit (Fa); - - Đất đen trên sản phầm bồi tụ của đá bazan - Đất rừng trồng sản xuất và trồng cây hằng năm khác,
- Địa hình tương đối cao nên hoạt động trồng trọt nông nghiệp ở đây chủ yếu là trồng các cây hoa màu, sắn
Để có thể định hướng sử dụng và phát huy tiềm năng sẵn có trong sản xuất nông nghiệp của m i tiểu vùng không gian, phương pháp phân tích SWOT được áp dụng vào khu vực nghiên cứu. Phân tích này đƣợc vận dụng nhằm chỉ ra những điểm mạnh (nguồn lực, tài nguyên, chính sách phát triển,…) và những yếu tố kiềm chế sự phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp của tỉnh Phú Yên.
77
Bảng 3.16. Phân tích SWOT cho từng tiểu vùng không gian tỉnh Phú Yên Tiểu
vùng Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Cơ hội (O) Thách thức (T)
I
S1: Diện tích rừng phòng hộ còn khá lớn;
S2: Chƣa chịu tác động nhiều từ hoạt động canh tác của người dân do không có hoạt động sản xuất nông nghiệp trong tiểu vùng này;
W1: Địa hình cao, có sự phân bậc;
W2: Không tiếp giáp với biển, chịu ảnh hưởng của khí hậu khô nóng từ phía Tây
O1: Bảo tồn đa dạng sinh học và các loài động thực vật bản địa;
T1: Quản lý và bảo vệ rừng tự nhiên
T2: Nguy cơ rủi ro môi trường do mưa lũ, hạn hán;
T3: Dân cƣ tập trung thƣa thớt nên khó quản lý hoạt động khai thác tài nguyên rừng.
II
S1: Địa hình là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi cao xuống vùng đồng bằng ven biển;
S2: Bề mặt địa hình ít bị chia cắt nên có nhiều bề mặt san bằng tương đối rộng;
S3: Thổ nhƣỡng phù hợp với phát triển cây hằng năm và cây ăn quả
S4: Nền nhiệt và độ ẩm luôn ở mức cao.
W1: Con người đã tác động nhiều vào hệ tự nhiên;
W2: Liền kề với vùng núi cao nên sẽ chịu nhiều tác động liên quan đến vấn đề môi trường theo dòng chảy từ vùng núi cao xuống.
O1: Phát triển hệ thống rừng trồng trên đất dốc đồi, núi thấp (keo, tràm);
O2: Mở rộng quy mô cây ăn quả và cây lâu năm;
T1: Quản lý hoạt động khai thác rừng trồng và rừng phục hồi
III
S1: Địa hình tương đối bằng phẳng và nằm tiếp giáp với biển;
S2: Lượng mưa trung bình tương đối lớn;
S2: Có đầm Cù Mông khá rộng và ít chịu tác động trực tiếp của biển;
W1: Thổ nhƣỡng chủ yếu là đất cát, thành phần dinh dƣỡng thấp
W2: Lãnh thổ bao gồm cả địa hình đồi, núi, đồng bằng ven biển và vùng biển ven
O1: Phát triển và mở rộng các mô hình nuôi trồng thủy sản trong khu vực đầm kín;
O2: Phát triển đƣợc cả ba mô hình kinh tế (cây lâu năm vùng núi, đồi; cây hằng năm và hoa
T1: Quản lý sự phát triển của các mô hình kinh tế;
T2: Chồng lấn quy hoạch phát triển kinh tế biển (du lịch, thủy sản,…)
78 S3: Có quốc lộ 1A chạy qua;
S4: Điều kiện thời tiết và khí hậu có sự phân hóa từ vùng núi xuống khu vực đồng bằng ven biển.
bờ; màu vùng đồng bằng ven biển;
chăn nuôi và trồng trọt hoa màu vùng đất cát và đầm)
T3: Hoạt động sinh kế bị ảnh hưởng bởi những tác động của bão, lũ, xâm nhập mặn và nước biển dâng.
IV
S1: Thành phần thổ nhƣỡng chủ yếu là đất đỏ bazan;
S2: Địa hình chủ yếu là đồi núi nhƣng có sự chênh lệch không lớn;
S3: Diện tích đất trống còn khá rộng do hoạt động khai thác rừng của người dân
S4: Điều kiện nhiệt ẩm khá dồi dào
W1: Phạm vi tương đối hẹp;
W2: Nằm sâu trong lục địa nên chịu tác động của điều kiện thời tiết và khí hậu của vùng nội địa và phía Tây;
O1: Tập trung phát triển cây công nghiệp lâu năm với quy mô lớn (cà phê, cao su, hồ tiêu)
T1: Với điểu kiện khí hậu và thổ nhƣỡng nhê vậy nên chỉ có thể phát triển đƣợc cây công nghiệp lâu năm;
T2: Tính mùa vụ của cây lâu năm
V
S1: Đất phù sa màu mỡ với diện tích khá rộng và bằng phẳng;
S2: Nên nhiệt cao và độ ẩm lớn, phù hợp với nhiều loại cây trồng;
S3: Vị trí giáp biển, là trung tâm chính trị, kinh tế của cả tỉnh Phú Yên;
S4: Người dân có nhiều kinh nghiệm trong canh tác lúc nước.
W1: Địa hình tương đối thấp;
W2: Hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân trong quá khứ đã có nhiều tác động tiêu cực đến chất lƣợng đất tại khu vực này (lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật
O1: Thu hút nhiều nguồn vốn đầu tƣ của toàn tỉnh vào tất cả các lĩnh vực kinh tế;
O2: Trong nông nghiệp có cơ hội phát triển các cây trồng hằng năm và lúa nước ở quy mô lớn;
O3: Phát triển tổng hợp kinh tế biển;
O4: Hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm có nhiều cơ hội phát triển do nguồn thức ăn dồi
T1: Nguy cơ rủi ro với tác động của biến đổi khí hậu:
nước biển dâng, xâm nhập mặn;
T2: Chồng lấn quy hoạch phát triển tổng hợp kinh tế biển.
79
dào
VI
S1: Địa hình có độ cao tuyệt đối dưới 300m;
S2: Phần lớn là thung lũng giữa núi;
S3: Hoạt động trồng lúa nước và hoa màu là hoạt động sinh tế chủ đạo của tiểu vùng này;
S4: Hệ thống sông suối cùng cấp nước tưới cho nông nghiệp khá thuận lợi
W1: Giao thông đi lại khá khó khăn;
W2: Nhiệt độ trung bình năm khá cao
O1: Địa hình có nhiều thuận lợi cho phát triển trồng trọt kết hợp với chăn nuối gia súc quy mô lớn;
T1: Những tác động do ảnh hưởng của hoạt động xói mòn, trƣợt lở đất đá và lũ bùn, lũ đá khu xảy ra tại các tiểu vùng có đoộ cao lớn hơn cung quanh;
VII
S1: Địa hình chủ yếu là đồi núi có độ cao trung bình với thành phần thổ nhƣỡng chủ yếu là đất phù sa cổ và đất đồi núi;
S2: Đại hình không cs sự chênh lệch lớn.
W1: Nằm sâu trong lục địa nên nền nhiệt tương đối cao và độ ẩm thấp;
W2: Giao thông đi lại khó khăn do địa hình đồi núi và thung lũng;
O1: Phát triển cây công nghiệp và cây lâm nghiệp
T1: Điều kiện tưới tiêu cho cây trồng còn gặp nhiều khó khăn;
T2: Giải pháp cung cấp nước tưới vào mùa ít mưa.
VIII
S1: Vị thế là dãy núi cao chắn gió giữa Phú Yên và Khánh Hòa;
S2: Hiện trạng chủ yếu là rừng tự nhiên, rừng phòng hộ và rừng trồng;
W1: Độ chênh cao địa hình tương đối lớn;
W2: Thổ nhƣỡng chủ yếu là nhóm đất mùn núi cao và đá trơ
O1: Bảo tồn đa dạng sinh học vùng núi cao ven biển;
O2: Có thể phát triển chăn thả gia súc theo mô hình tự nhiên trong tiểu vùng này.
T1: Quản lý hoạt động bảo tồn;
T2: Công tác cải tạo và phát triển rừng phòng hộ.