Chương 3 Một số Giải pháp nhằm cải thiện tài chính của
6. Kết quả mong đợi
3.3.5 Biện pháp thứ 5: Giao khoán tiêu thụ cho bộ phận kho cảng (để thực hiện giải pháp 4 – giảm chi phí sản xuất kinh doanh)
1. Công việc phải làm
Qua tìm hiểu xem xét thực tế việc quản lý sản phẩm, bán hàng tại các cảng của Công ty những vấn đề cần nghiên cứu đề xuất.
- Việc quản lý sản phẩm, bán hàng tại kho, bến cảng do các cơ quan kế hoạch, vật tư, tài chính và thủ kho ở các kho cùng đội sàng tuyển tổ chức giao nhận thanh toán. Số lượng theo dõi công tác này từ 5 đến 6 người.
+ Việc quản lý tập trung mất nhiều thời gian của các cơ quan, không gắn liền việc giao nhận than tại kho với việc xuất bán lên để xảy ra nhiều việc tiêu cực như: Giao nhận than từ nơi sản xuất xuống kho sàng tuyển, tiêu cực trong việc tổ chức bán than thành phẩm tại các kho cảng cho khách hàng. Theo dõi các số liệu thống kê, qua kiểm kê thấy hàng năm lượng than hao hụt tự nhiên và hao hụt khác ở các kho thành phẩm tiêu thụ là 2 đến 2,5% trong tổng số lượng than nhập kho thành phẩm xuất bán.
- Để hạn chế việc khách hàng nợ đọng nhiều trong bán hàng ảnh hưởng đến vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh đồng thời hạn chế được hao hụt trong quá trình tổ chức giao nhận, chế biến, bán hàng và phù hợp với cơ chế quản lý của các đơn vị trong Công ty hiện nay đó là tổ chức giao khoán tiêu thụ sản phẩm cho các đồng chí ở tổ kho tại các cảng Công ty để nâng cao trách nhiệm quản lý trong giao nhận từ công trường sản xuất xuống kho và từ kho đưa ra tiêu thô.
Nếu tính số hao hụt hàng năm (theo thống kê được) từ 2 - 2,5% thì khối lượng than hao hụt kho năm 2006 là:
Tû suÊt LN sau thuÕ vèn KD
2.273.454.573 (77.989.094+81.852.321)/2
= = 2,84%
Tỷ suất lợi nhuận vèn CSH
2.273.454.573 67.175.339
= = 3,4%
Tiêu thụ: 111. 484. tấn x 2,5% = 2.787,10 tấn Tính giá thành sản xuất nhập kho thành phẩm:
2.787,10 tÊn x 197.979 ® = 551.787.271 ® Tính theo giá thành bán bình quân:
2.787,10 tÊn x 259.670 ® = 723.726.257 ®
Như vậy việc tổ chức giao khoán tiêu thụ thành phẩm cho các đồng chí quản lý kho cảng là cần thiết, giống như ở công đoạn sản xuất Công ty đã giao khoán giá thành cho các phân xưởng thì Công ty sẽ khắc phục được nhưng tiêu cực trong khâu vận chuyển, khắc phục, khắc phục được những tiêu cực trong quá
trình giao nhận, bán hàng tại cảng. Hàng năm Công ty đã không mất đi khoản tiền do hao hụt trong quá trình tiêu thụ là: 723.726.257 đ, số tiền này quả thật không nhỏ sẽ góp phần làm tăng doanh thu và tăng lợi nhuận cho Công ty trong n¨m.
- Do giao khoán việc nhận và tiêu thụ than cho các đồng chí tại kho cảng Công ty chỉ quản lý, chỉ đạo quá trình chế biến và tìm khách hàng tiêu thụ theo
địa chỉ ký qua Công ty, đôn đốc việc thu hồi công nợ của khách hàng theo địa chỉ đã ký.
Như vậy đã giảm bớt được những khâu trong đo đạc xác nhận hàng hoá
trong khi bán hàng (Thường là phải đi nghiệm thu đủ thành phần từ 5 - 6 người) mà bây giờ chỉ cần người đứng bán hàng (Còn cơ quan kế hoạch và tài chính là người giám sát). Người được Công ty giao nhận than, bán hàng phải chịu trách nhiệm đôn đốc việc thu tiền của khách hàng ngay sau khi có phiếu xuất hàng và tàu rời bến.
2. Lý do phải thực hiện biện pháp
Để nâng cao sử dụng có hiệu quả vốn tại Công ty cần phải thực hiện và giải quyết tốt 3 vấn đề:
- Thu hồi công nợ của khách hàng, các khoản phải thu nội bộ và tăng nhanh vòng quay vốn lưu động.
- Đầu tư đổi mới tài sản cố định để phù hợp với quy mô sản xuất của Công ty làm tăng hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
- Đưa cơ chế khoán tiêu thụ sản phẩm để hạn chế những tiêu cực thất thoát sản phẩm trong khâu bán hàng. Như vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty mới được nâng cao hơn và đơn vị thực sự chủ động được tài chính trong sản xuÊt kinh doanh.
Khâu tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh.
Quản lý tốt công tác tiêu thụ sẽ góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty.
Qua nghiên cứu công tác tiêu thụ tại Công ty, tôi nhận thấy rằng:
Việc giám sát quá trình tiêu thụ than tại kho bãi bến cảng KM6 gồm 6 người: Thống kê phòng kế toán, phòng tiêu thụ, thủ kho, bảo vệ và thống kê phân xưởng nhưng không gắn trách nhiệm quản lý với từng người.
Sản lượng than hao hụt trong quá trình tiêu thụ từ kho bãi đến phương tiện xà lan theo số thống kê hàng năm là 2%, gây tranh cãi trong việc giải quyết các thủ tục giao nhận với khách hàng, ảnh hưởng không tốt tới quan hệ giữa khách hàng và Công ty, trách nhiệm từng cương vị không đ ược rõ ràng.
Theo kế hoạch hàng năm thì sản lượng than tiêu thụ qua cảng KM6 là 305.000tấn/ năm.. Nếu tính số than hao hụt theo tỷ lệ hao hụt thống kê hàng năm là 2% thì sản lượng than hao hụt trong khâu tiêu thụ tại cảng KM6 hàng năm là:
305.000T/n¨m * 2% = 6.100 t Ên than
Nếu tính giá bán bình quân 1 tấn than sạch là 403.000 đ ồng / t ấn thì
doanh thu của Công ty ( t rước biện pháp ) l à:
(305.000T – 6.100 T)/ n¨m * 403.000 ®/tÊn = 120.456.700 Ng ®
Như vậy nếu tổ chức chặt chẽ công tác giao khoán trong qúa trình tiêu thụ than thành phẩm từ kho bãi xuống phương tiện thì Công ty sẽ giảm được lượng than hao hụt và khắc phục được những tiêu cực trong việc giao nhận than với khách hàng làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho Công ty.
3. Chi phí cho thực hiện biện pháp
Với phương án khoán ta dự tính như sau:
1/ Khoán tỷ lệ hao hụt trong khâu giao nhận than xuống phương tiện tại cảng KM6 giảm xuống còn 1%
2/ Thưởng 5% trên số tiền tiết kiệm, nếu giảm được tỷ lệ hao hụt than xuống dưới 1%.
3/ Giảm bớt số người trong khâu giao nhận than ( trước là 6 người xuống còn 3 người ): Thống kê phòng kế toán thống kê, phòng tiêu thụ, thủ kho và giao trách nhiệm rõ ràng cho mỗi người. Thủ kho là người chịu trách nhiệm về số lượng, phẩm cấp than tiêu thụ, phòng tiêu thụ chịu trách nhiệm làm thủ tục giấy tờ cho khách hàng, đôn đốc khách hàng thanh toán ngay sau khi có phiếu xuất kho và phương tiện rời bến.
Tính hiệu quả kinh tế của biện pháp:
Nếu hao hụt chỉ còn 1% thì:
Sản lượng than hao hụt trong khâu tiêu thụ tại cảng là:
305.000tÊn* 1% = 3.050 tÊn than / n¨m.
Doanh thu của Công ty (sau biện pháp) trong khâu tiêu thụ than tại cảng KM6 là:
(305.000 tÇn – 3.050 tÊn )/ n¨m * 403.000 ®/tÊn = 121.685.850 ng®.
Doanh thu của Công ty tăng thêm nếu giảm tỷ lệ hao hụt từ 2% xuống còn 1% là:
121.685.850 ng® – 120.456.700 ng® = 1.229.150 ng®
4. Người chịu trách nhiệm thực hiện
Ban giám đốc có trách nhiệm lập kế hoạch giao cho các phòng ban, đồng thời chỉ đạo nhân viên phòng kinh doanh lên kế hoạch giao khoán cho từng kho cảng, xem xét thực trạng hoạt động từng kho cảng có kế hoạch thưởmg phạt kịp thời, phù hợp. Bộ phận kỹ thuật, phòng khai thác thương vụ giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của các kho cảng.
5. Thời gian thực hiện
Dự kiến quý 1/2008 có thể đưa vào áp dụng ngay vì toàn bộ cơ sở vật chất tại công ty đã sẵn sàng.
6. Kết quả mong đợi
Bảng3.6: Hiệu quả sau khi thực hiện biện pháp
Chỉ tiêu ĐVT Hiệu quả
Số lượng Giá trị 1. Thực hiện việc giao khoán tiêu thụ than
thành phẩm
TÊn + 2.787,10
- Theo giá thành nhập kho năm 2006 Đồng + 551.787.271
- Theo giá bán bình quân năm 2006 Đồng + 723.726.257
2. Thực hiện chi phí khó đòi
- Giảm thời gian thu hồi công nợ Ngày -45,31
- Giảm được tiền lãi vay vốn tín dụng ngắn hạn (tính theo tháng)
Đồng +8.970.766
3. Đầu tư mới TSCĐ làm thay đổi cơ cấu tài sản
- Làm tăng D.thu so với năm 2006 Đồng +682.387.200
- Sức sản xuất của TSCĐ tăng so với năm 2006 Đồng +0,0715
- Sức sinh lời của TSCĐ tăng so với năm 2006 Đồng +0,00186
- Tăng lợi nhuận so với năm 2006 Đồng +17.742.067
- Thay đổi hệ số hao mòn TSCĐ Đồng -0,11
Bảng3.7: Hiệu quả kinh tế của biện pháp giảm tỷ lệ hao hụt.
TT Chỉ tiêu Năm 2006
SLTT (tÊn/n¨m)
Đơn giá