I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:HS biết thêm thành tựu của MTVN từ 1954-1975
2. Kĩ năng:HS yêu thích môn mỹ thuật, biết được 1 số chất liệu sáng tác trong mỹ thuật
3. Thái độ: HS yêu quý giá trị nghệ thuật dân tọc có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử của quê hương mình
4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
- Phương tiện: Sưu tầm tranh của 3 hoạ sỹ trong bài, đồ dùng dạy học 8 2.Học sinh: Sưu tầm tranh của các hoạ sỹ, đọc trước bài.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC -PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức: 8a……….8b………8c………….…8d…………..….
- Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu vài nét về thành tựu cơ bản của MTCMVN từ 1954-1975 - Vào bài học:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo
luận nhóm, luyện tập KT:hỏi, đáp
NL: giao tiếp, hợp tác, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, lịch sử.
GV nêu 1 số câu hỏi kiểm tra kiến thức HS -Kể tên 1 số chất liệu hội hoạ từ 1954- 1975?
-Kể tên 1số tác giả tác phẩm tiêu biểu?
GV: MTVN giai đoạn 1954-1975 có bước phát triển mạnh mẽ về số lượng, chất lượng. Các hoạ sỹ đã bám sát thực tế, hoà đồng cùng với quần chúng trong lao động và trong chiến đấu. Các tác phẩm đã phản ánh hoạt động thức tiễn cách mạng ở nước ta.
Hoạt động1: Giới thiệu hoạ sỹ Trần Văn Cẩn
PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, luyện tập
KT:hỏi, đáp,
NL: giao tiếp, hợp tác, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, lịch sử, thẩm mĩ.
GV cho HS đọc sgk, đặt câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời.
-Em biết gì về cuộc đời và sự nghiệp của hoạ sỹ?
-Chất liệu: sơn mài, sơn dầu, màu bột, tranh lụa, tranh khắc gỗ.
-TG,TP:..
I.Hoạ sỹ Trần Văn Cẩn (1910-1994) -Quê: Kiến An, Hải Phòng
-Tốt nghiệp trưưòng CĐMT Đông Dương 1931-1936 -CMT8 và k/c chống Pháp, Hoạ sỹ tham gia hội văn hoá cứu quốc
-Hoà bình lập lại ở miền Bắc (1954) ông vừa sáng tác, vừa dạy học
-Ông được trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
*TP:
- Nữ dân quân miền biển: sơn mài 58 - Mùa đông sắp đến: sơn mài 1964 - Nhà sàn của Bác: sơn dầu 1974 - Mưa mai trên sông Kiến: sơn mài 74
*TP: Tát nước đồng chiêm - Chất liệu: sơnmài
- Đề tài : sản xuất nông nghiệp
- Nội dung: Ca ngợi cuộc sống lao động của người dân bước vào thời kỳ làm ăn tập thể. Bức tranh vẽ cảnh những người nông dân đang tát nước..
-Đặc điểm NT:
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
-Kể tên 1 số tác phẩm tiêu biểu của hoạ sỹ Trần Văn Cẩn?
-Tìm hiểu TP ‘‘Tát nước đồng chiêm’’
Chất liệu?
Đề tài?
Nội dung?
Đặc điểm nghệ thuật?
GVKL: ‘‘Tát nước đồng chiêm’’ là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của hoạ sỹ Trần Văn Cẩn và cũng là 1 thành công của MTVN về đề tài nông nghiệp.
Hoạt động2:Giới thiệu hoạ sỹ Nguyễn Sáng
PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, luyện tập
KT:hỏi, đáp, khăn trải bàn, dạy học dự án
NL: giao tiếp, hợp tác, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, lịch sử, thẩm mĩ.
GV cho HS đọc sgk, đặt câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời.
-Em biết gì về cuộc đời và sự nghiệp của hoạ sỹ?
-Kể tên 1 số tác phẩm tiêu biểu của hoạ sỹ Nguyễn Sáng?
Bố cục theo mảng chéo, cân đối, thuận mắt.
Hình tượng các nhân vật với những dáng vẽ khác nhau đã diễn tả được các động tác tát nước, tạo nhịp điệu như múa, cánh đồng trở nên nhộn nhịp như ngày hội
II.Hoạ sỹ Nguyễn Sáng (1923-1988) -Quê: Mỹ Tho, Tiền Giang
-Ông tốt nghiệp trưưòng trung cấp Gia Định và trường CĐMTĐD 1941-1945
-CMT8 thành công, ông hăng hái vẽ tranh tuyên truyền phục vụ chính quyền CM
-1946, ông lên chiến khu Việt Bắc, tham gia phục vụ CM
-Ông được tảo tặng giải thưởng HCM về VH-NT.
*TP tiêu biểu:
- Giặc đốt làng tôi: sơn dầu 1954 - Chùa Tháp: sơn mài 1966
- Thiếu nữ và hoa sen: sơn dầu 1972 - Thanh niên thành đồng: sơn dầu
*Tìm hiểu TP‘‘Kết nạp Đảng ở ĐBP’’
- Chất liệu: sơn mài
- Đề tài: chiến tranh cách mạng
- Nội dung: diễn tả cảnh kết nạp Đảng ngay trong chiến hào, ca ngợi sự hy sinh cao cả và niềm tin chiến thắng của dân tộc qua hình tượng người chiến sỹ .
- Đặc điểm NT:
Bố cục theo mảng ngang thuận mắt Hình mảng. đường nét khúc chiết
Màu sắc chủ đạo đơn giản, màu nâu vàng, nâu đen.
Hình khối chắc khoẻ, cô động, nhịp nhàng.
III.Hoạ sỹ Bùi Xuân Phái (1920-1988) - Quê: Quốc Oai, Hà Tây
- Ông tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương 1941- 1945
- CMT8, ông tham gia khởi nghĩa và lên chiến khu Việt Bắc
- Sau 1954, ông giảng dạy và sáng tác.
- Ông được nhận giải thưởng HCM về VH-NT
*TP tiêu biểu:
- Phố Nguyên Bình: sơn dầu - Phố Hàng Mắm: sơn dầu - Thiếu nữ chải tóc: sơn dầu - Cây đa cổ thụ ở Ngõ Gạch..
*Mảng tranh‘‘Phố cổ Hà Nội’’
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
- Tìm hiểu TP ‘‘Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ’’
Chất liệu?
Đề tài?
Nội dung?
Đặc điểm nghệ thuật?
Hoạt động 3 :Giới thiệu hoạ sỹ Bùi Xuân Phái
PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, luyện tập
KT:hỏi, đáp, khăn trải bàn, dạy học dự án
NL: giao tiếp, hợp tác, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, lịch sử, thẩm mĩ.
GV cho HS đọc sgk, đặt câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời.
-Em biết gì về cuộc đời và sự nghiệp của hoạ sỹ?
-Kể tên 1 số tác phẩm tiêu biểu của hoạ sỹ Bùi Xuân Phái?
-Tìm hiểu mảng tranh‘‘Phố cổ HN’’
Chất liệu?
Đề tài?
Nội dung?
Đặc điểm nghệ thuật?
*GVKL: Phố cổ Hà Nội là mảng đề tài quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của hoạ sỹ BXP và dược đông đảo mọi người
- Chất liệu: sơn dầu - Đề tài: phong cảnh
- Nội dung: diễn tả những khung cảnh phố phường:
mái tường, ngói rêu phong, sinh hoạt của con người.
*Đặc điểm NT:
-Màu sắc: đơn giản, đằm thắm, sâu lắng.
-Đường nét đậm chắc, diễn tả được tình cảm của tác giả.
Tất cả đã gợi cho người xem tình cảm yêu mến với Hà Nội cổ kính.
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt yêu thích. Mảng tranh về phố cổ của BXP
có 1 vị trí đáng kể trong nền MT đương đại VN.
3.Hoạt động luyện tập
GV ra 1 số câu hỏi kiểm tra nhận thức của HS GV đánh giá giờ dạy, nhận xét.
4.Hoạt động vận dụng:
Sưu tầm bài viết, tranh ảnh về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975, các tác phẩm, chất liệu sơn dầu, sơn mài, lụa, tranh khắc gỗ, màu bột
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
-Học bài, sưu tầm tranh của 3 hoạ sỹ trên.
-Đọc trước bài và chuẩn bị dụng cụ học tập cho bài11 trình bày bìa sách.
Thông qua ngày28/10/
Tổ trưởng chuyên môn
Tuần 12
Ngày soạn 29/10/
Ngày dạy:6/11/
Tiết: 12- Bài 11 :Vẽ trang trí