(Tiết 1) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Phát triển khả năng tưởng tượng và cách minh hoạ truyện cổ tích 2. Kĩ năng: Vẽ minh hoạ được 1 tình tiết trong truyện.
3. Thái độ:HS yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới.
4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:- Phương tiện: sưu tầm các tranh minh hoạ truyện cổ tích, tranh ở đồ dùng dạy học 8, 1 số truyện cổ tích.
2. Học sinh: Dụng cụ vẽ, màu vẽ
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC -PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức:8 a...8b...8c...8d...
- Kiểm tra bài cũ: Chấm 1 số bài tập vẽ dáng người.
- Vào bài học: Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát
nhận xét:
PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, luyện tập
KT:hỏi, đáp, khăn trải bàn, dạy học dự án
NL: tự chủ,tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Em biết gì về truyện cổ tích? Kể 1 số tên truyện cổ tích mà em biết?
- Kể 1 câu chuyện cổ tích?
GV nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung.
GV treo 1 số tranh minh hoạ truyện cổ tích, cho HS nhận xét về:
- Bố cục - Hình ảnh
- Trang phục, cảnh vật?
- Màu sắc.
- Những chi tiết dùng để minh hoạ truyện cổ tích có tính chất như thế nào?
*GVKL: Chọn 1 chi tiết đặc sắc nhất, tiêu biểu nhất để minh hoạ cho câu chuyện cổ tích đó.
I.Tìm và chọn nội dung đề tài
- Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Sọ Dừa, Tấm Cám, Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, sự tích trầu cau, Nàng công chúa ngủ trong rừng....
- Bố cục - Hình ảnh
- Trang phục, cảnh vật - Màu sắc: tươi sáng
- Chi tiết: tiêu biểu, đặc sắc
II.Cách vẽ
- Tìm hiểu truyện, chọn chi tiết tiêu biểu đê minh hoạ.
- Tìm bố cục: phác mảng chính, mảng phụ phù hợp - Vẽ hình chi tiết
- Vẽ màu: phù hợp với đối tượng đọc truyện cổ tích là thiếu nhi.
III.Thực hành :
Minh hoạ 1 truyện cổ tích mà em thích Chất liệu: giấy A4, màu vẽ.
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động2:Hướng dẫn HS cách vẽ
PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, luyện tập
KT:hỏi, đáp
NL: tự chủ,tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
-Nêu các bước vẽ tranh?
Giáo viên treo tranh minh hoạ các bước vẽ.
Hoạt động 3 :Hướng dẫn học sinh làm bài:
PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, luyện tập
KT:hỏi, đáp, khăn trải bàn, dạy học dự án
HS làm bài, GV hướng dẫn thêm cho HS về:
- Chọn chi tiết minh hoạ - Tìm bố cục
- Vẽ hình - Vẽ màu
Chú ý đối tượng học sinh yếu.
- Tìm nội dung và làm phác thảo
3.Hoạt động luyện tập
GV chọn 1 số bài vẽ, cho HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu sắc.
GV nhận xét bổ sung, cho điểm.
Biểu dương những bài vẽ tốt.
GV nhận xét giờ dạy.
4.Hoạt động vận dụng :
Chọn 1 chi tiết đặc sắc nhất, tiêu biểu nhất để minh hoạ cho câu chuyện cổ tích đó.Em minh họa về:
- Bố cục - Hình ảnh
- Trang phục, cảnh vật - Màu sắc: tươi sáng
- Chi tiết: tiêu biểu, đặc sắc 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Tìm hiểu truyện, chọn chi tiết tiêu biểu để minh hoạ.
- Hoàn thành bài vẽ nếu chưa xong.
Thông qua ngày 17/3/
Tổ trưởng chuyên môn
Tuần 31
Ngày soạn 1 9/3/
Ngày dạy:26/3/
Tiết: 30-Bài 28 : Vẽ tranh
MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:Phát triển khả năng tưởng tượng và cách minh hoạ truyện cổ tích 2. Kĩ năng:Vẽ minh hoạ được 1 tình tiết trong truyện.
3. Thái độ: HS yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới.
4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:- Phương tiện: sưu tầm các tranh minh hoạ truyện cổ tích, tranh ở đồ dùng dạy học 8, 1 số truyện cổ tích.
2. Học sinh: Dụng cụ vẽ, màu vẽ
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC -PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức 8 .a...8b...8c...8d...
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra hình vẽ bài tuần trước.
- Vào bài học:: Giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :Hướng dẫn học sinh
làm bài:
PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, luyện tập
KT:hỏi, đáp, khăn trải bàn, dạy học dự án
NL: tự chủ,tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
HS làm bài, GV hướng dẫn thêm cho HS về:
- Chọn chi tiết minh hoạ - Tìm bố cục
- Vẽ hình - Vẽ màu
Chú ý đối tượng học sinh yếu.
Dự kiến tình huống phát sinh: em minh họa truyện cổ tích thế giới , có thể tìm hiểu nội dung truyện từ đó tìm hình ảnh phù hợp với nội dung truyện minh họa
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả
III.Thực hành :
Minh hoạ 1 truyện cổ tích mà em thích Chất liệu: giấy A4, màu vẽ.
- Hoàn thiện bài vẽ - Nhận xét bài của bạn
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt học
tập
PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, luyện tập
KT:hỏi, đáp, khăn trải bàn, dạy học dự án
NL: tự chủ,tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
GV chọn 1 số bài vẽ, cho HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu sắc.
GV nhận xét bổ sung, cho điểm.
Biểu dương những bài vẽ tốt.
GV nhận xét giờ dạy.
3.Hoạt động luyện tập
- Hoàn thành bài vẽ nếu chưa xong - Xé dán tĩnh vật lọ hoa và quả 4.Hoạt động vận dụng :
Chọn 1 chi tiết đặc sắc nhất, tiêu biểu nhất để minh hoạ cho câu chuyện cổ tích đó.Em minh họa về:
- Bố cục - Hình ảnh
- Trang phục, cảnh vật - Màu sắc: tươi sáng
- Chi tiết: tiêu biểu, đặc sắc 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Tìm hiểu truyện, chọn chi tiết tiêu biểu để minh hoạ.
- Hoàn thành bài vẽ nếu chưa xong.
Thông qua ngày 24/3/
Tổ trưởng chuyên môn
Tuần 32
Ngày soạn 26/3/
Ngày dạy 2/4/
Tiết: 31- Bài 31: Vẽ theo mẫu