I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động
2. Kĩ năng:Biết cách sắp xếp mảng chữ, mảng hình để tạo được 1 bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn.
-Vẽ được 1 bức tranh cổ động.
3. Thái độ:Yêu thích vẻ đẹp của tranh cổ động 4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:- Phương tiện: sưu tầm 1 số tranh cổ động lớn. Chuẩn bị 1 số tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động.
2.Học sinh: sưu tầm tranh cổ động.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC -PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức (1’) 8 a...8b...8c...8d...
- Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét một số bài vẽ tranh đề tài lao động - Vào bài học: Giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động1 :Hướng dẫn học sinh quan
sát nhận xét:
PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, luyện tập
KT:hỏi, đáp, động não
NL:Giao tiếp, hợp tác, thẩm mĩ, sáng tạo
GV treo 1 số tranh cổ động, cho HS quan sát, tìm hiểu, trả lời câu hỏi:
-Thế nào là tranh cổ động?
GV treo tranh đề tài và tranh cổ động -Sự khác nhau giữa tranh đề tài và tranh cổ động?
*Tranh đề tài: vẽ cụ thể về 1 nội dung đề tài, hình và cảnh vật thực, màu sắc và nội dung phong phú.
*Tranh cổ động: Tranh có mảng hình và mảng chữ, bố cục thường là những mảng hình lớn tạo nên sự khoẻ khoắn, mà sắc có tính tượng trưng gây ấn tượng mạnh.
-Vị trí đặt tranh cổ động?
-Tranh cổ động thường đặt ở những nơi công cộng.
*GV phân tích bức tranh: “Vì mái không có ma tuý” của Chiêu Anh Luận
-Bố cục: hình ảnh, chữ -Màu sắc, ý nghĩa
GVKL: Đây là 1 bức tranh đẹp về bố cục, về hình tượng, có sức hấp dẫn, thu hút người xem.
GV cho HS xem 1 số tranh cổ động Hoạt động2 :Hướng dẫn HS cách vẽ PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, luyện tập
KT:hỏi, đáp, động não
NL:Giao tiếp, hợp tác, thẩm mĩ, sáng tạo
-Nêu các bước vẽ tranh đề tài?
-HS trả lời, GV kết luận, liên kết với các bước vẽ tranh cổ động, có 1 vài nét khác tranh đề tài.
I.Thế nào là tranh cổ động?
-Là loại tranh dùng để tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước, các hoạt động XH và các sản phẩm hàng hoá.
II.Cách vẽ: : -Chọn nội dung
-Tìm bố cục: vẽ phác mảng hình, mảng chữ -Vẽ hình chi tiết
-Vẽ màu
III.Thực hành:
-Làm phác thảo 1 bức tranh cổ động, nội dung tuỳ thích
-Chất liệu: giấy A4, chì.
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt GV minh hoạ các bước vẽ lên bảng, hướng
dẫn thêm cách chọn hình ảnh và kiểu chữ thích hợp.
Hoạt động 3 :Hướng dẫn học sinh làm bài:
PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, luyện tập
KT:hỏi, đáp, động não
NL:tự học, thẩm mĩ, sáng tạo
HS làm bài khoảng 10 phút, GV theo dõi HS thực hành.
3.Hoạt động luyện tập
GV thu 1 số bài phác thảo, cho HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, chữ GV nhận xét bổ sung, nhận xét giờ dạy
4. Hoạt động vận dụng:
-Vị trí đặt tranh cổ động?
-Tranh cổ động thường đặt ở những nơi công cộng.
*GV phân tích bức tranh: “Vì mái không có ma tuý” của Chiêu Anh Luận -Bố cục: hình ảnh, chữ
-Màu sắc, ý nghĩa
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học bài, làm bài tập sgk
-Hoàn thành phác thảo ở nhà
-Chuẩn bị màu vẽ, giấy để tiết sau thực hành
Thông qua ngày 20/2/
Tổ trưởng chuyên môn
Tuần 27
Ngày soạn 20/2/
Ngày dạy:26/2/
Kiểm tra thực hành
Tiết: 26- Bài 23: Vẽ tranh
VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động
2. Kĩ năng:Biết cách sắp xếp mảng chữ, mảng hình để tạo được 1 bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn.
Vẽ được 1 bức tranh cổ động.
3.Thái độ:HS yêu quý vẻ đẹp của tranh cổ động 4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:- Phương tiện: sưu tầm 1 số tranh cổ động lớn. Chuẩn bị 1 số tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động.
2.Học sinh: sưu tầm tranh cổ động.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC -PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức:8a ...8b...8c...8d...
-. Kiểm tra bài vẽ tiết 1: nhận xét một số bài vẽ tranh cổ động - Vào bài học: Giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS làm bài:
PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, luyện tập KT:hỏi, đáp
NL: tự chủ,tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
-Giấy vẽ, màu vẽ -Bản phác thảo
GV ra đề: Vẽ 1 bức tranh cổ động theo ý thích.
*GV gợi ý giúp HS tìm và chọn nội dung đề tài.
-Phòng chống tệ nạn xã hội: ma tuý..
-Bảo vệ môi trường xanh, sạch , đẹp..
-Dân số kế hoạch hoá gia đình..
*GV gợi ý lại cách vẽ cho HS:
-Tìm hình ảnh chính phụ: hình ảnh phải cô động, súc tích, mang ý nghĩa biểu trưng cao
-Cách sắp xếp mảng hình, mảng chữ -Màu sắc
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập
PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, luyện tập KT:hỏi, đáp
NL: tự chủ,tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, thẩm mĩ.
GV chọn 1 số bài vẽ, cho HS nhận xét về:
-Đề tài -Bố cục: hình ảnh, chữ, cách sắp xếp -Màu sắc
GV nhận xét bổ sung, biểu dương những HS có bài vẽ tốt, cho điểm, nhận xét giờ học.
*.Thực hành : -Vẽ 1 bức tranh cổ động tuỳ chọn nội dung đề tài.
-Chất liệu: giấy A4, màu vẽ
Kiểm tra thực hành 45’
( 2 tiết : tiết 1, vẽ hình, tiết 2: vẽ màu) 4. Đề ra Em hãy vẽ 1 bức tranh cổ động tùy chọn nội dung đề tài - Màu sắc ,hoạ tiết tuỳ chọn.
- Khuôn khổ giấy : A4
5. Đáp án và BiÓu ®iÓm:
Loại Đạt: Đ(5-10 đ)
- Vẽ được 1 bức tranh cổ động , biết cách sắp xếp chi tiết cân đối , hợp lí sáng tạo
- Màu sắc nổi bật , có gam màu phù hợp nội dung làm rừ trọng tõm.
- Hoàn thành bài đúng thời gian
- Bố cục trên giấy hợp lí, cõn đối cú chớnh cú phụ
- Hỡnh vẽ biết sắp xếp hài hoà, phù hợp với đặc trng của đề tài - Hình vẽ đẹp, cân đối.
Loại cha đạt: c đ( 0-4 đ)
- Khụng vẽ được 1 bức tranh cổ động. Cha biết sắp xếp hỡnh vẽ , không rõ hình
ảnh nội dung , hỡnh vẽ quá cẩu thả, thiếu sáng tạo, bài cha hoàn thành.
6.Hoạt động luyện tập
Yêu cầu học sinh nộp bài
- Gv nhận xét đánh giá ý thức học tập của lớp qua tiết kiểm tra, khen ngợi những cá nhân có ý thức làm bài tốt, đầy đủ dụng cụ học tập
7. Hoạt động tìm tòi mở rộng -Sưu tầm tranh cổ động
-Chuẩn bị cho bài 26 giới thiêu tỉ lệ khuôn mặt người
Thông qua ngày 24/2/
Tổ trưởng chuyên môn
Ngày soạn: 5/3/2014 Ngày dạy: 7/3/2014
Tiết : 26-Bài 26: Vẽ trang trí: